Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích kế toán (Trang 43 - 45)

2. Các nguyên nhân gây sai lệch và biện pháp xử lý giúp tăng tính hiệu quả của

2.4.3 Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác

D oanh thu là dòng tiền vào hoặc sự gia t ăng tài sản khác của một thể nhân hoặc thanh toán nợ do các hoạt động chính của công ty mang lại.

Thu nhập k hác là khoản gia tăng tài sản ròng (vốn cổ phần) do các ho ạt động trong phạm vi kinh doanh hoặc hoạt động phụ của công ty mang lại.

Phân biệt giữa doanh thu và thu nhập phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh của công ty. Việc phân biệt này cũng rất quan trọng vì khi phân tích chúng t a xử lý nhữn g khoản này khác nhau.

Việc ghi nhận doanh thu không hợp lý có thể dẫn đến kết quả không mong muốn, ảnh hưởng ngư ợc chiều nhau khi tính toán thu nhập:

N ếu ghi nhận doanh thu s ớm hoặc trễ thì doanh thu đó phân bổ không đúng kỳ. N ếu ghi nhận doanh thu trư ớc khi chắc chắn thu đư ợc một cách hợp lý thì có thể doanh thu được ghi nhận trong m ột kỳ và s au đó bị hủy bỏ hoặc dữ trữ trong một kỳ khác điều này làm cho thu nhập kỳ đầu cao và kỳ s au thấp.

Hướ ng dẫn ghi nhận doanh thu:

Theo chuẩn mực kế toán số 14 “D oanh thu và thu nhập khác” thì doanh thu bán hàng đư ợc ghi nhận khi thỏa các t iêu chí:

- Các hoạt động tạo ra doanh thu đã hoàn tất cơ bản, không cần thêm nỗ lực nào để hoàn tất nữa.

- Rủi ro về quyền s ở hữu doanh thu được chuyển một cách hiệu quả sang ngư ời mua.

- Doanh thu hoặc những chi phí liên quan được đo lư ờng hoặc ước tính với độ chính xác hợp lý.

- Doanh thu đư ợc ghi nhận thư ờng tạo ra một sự gia tăng tiền mặt, khoản phải thu, chứn g khoán. Tr ong những điều kiện nào đó, nó tạo ra một sự gia t ăng hàng tồn kho hoặc những tài s ản khác, hoặc giảm nợ.

- Giao dịch tạo ra doanh thu là s òng phẳng, với một đối tác độc lập.

- Giao dịch t ạo ra d oanh thu không phụ thuộc vào việc hủy bỏ (như quy ền trả hàng).

Các trường hợp khi ghi nhận doanh thu:

Sự k hông chắc chắn trong doanh thu: các công ty sử dụng các khoản dự trữ cho các khoản nghi ngờ hoặc không thu đư ợc để p hản ánh khả năn g không chắc chắn đối với khả năng thu khoản phải thu từ những đơn hàng trả chậm. Khi công ty không còn đủ khả năng đảm bảo thu khoản phải thu nữ a thì công ty sẽ điều chỉnh (việc điều chỉnh này có thể thận trọng hoặc có thể sử dụng nhữ ng giả định tự do hoặc lạc quan). K hi khả năng thu không còn đư ợc đảm bảo thì thự c tế cho phép một quy trình chung để trì hoãn việc ghi nhận doanh thu cho đến khi thu đư ợc tiền.

D oanh thu khi có quyền trả lại hàng: khi ngư ời mu a có quyền trả lại hàng, doanh thu được ghi nhận vào thời điểm bán hàng chỉ khi thỏa m ãn những điều kiện s au:

- G iá cả khá cố định hoặc có thể xác đ ịnh đư ợc vào ngày bán hàn g.

- N gư ời m ua trả cho người bán hoặc bị buộc thanh toán cho người bán (không phụ thuộc vào việc bán lại).

- N ghĩa vụ của ngư ời m ua đối với người bán không thay đổi khi sản phẩm bị mất trộm hoặc bị hư hỏng.

- N gư ời mua có tài s ản kinh tế tách rời người bán. - Việc trả lại hàng có thể ư ớc tính đư ợc.

Thỏa những điều kiện trên, doanh thu và chi phí bán hàng được gh i nhận nhưng sẽ trừ đi giá trị ư ớc tính của h àng bán bị trả lại và các chi phí liên quan, nếu không thỏa các điều kiện trên việc ghi nhận doanh thu sẽ đư ợc hoãn lại.

D oanh thu từ chuyển như ợng: Các chuẩn mực kế toán cho các tổ chứ c cho nhượng quyền yêu cầu rằng doanh thu từ p hí như ợng quyền có thể được ghi nhận khi toàn bộ các dịch vụ vật chất hoặc các điều kiện liên quan đến việc bán hàng được t hực hiện đầy đủ hoặc ngư ời cho như ợng quyền thỏa mãn. Đ iều này cũng áp dụng cho các phí như ợng quyền, doanh thu bán hàng của các đại lý, nhượng quy ền sở hữu lại, chi phí như ợng quyền, doanh thu hỗn hợp và mối quan hệ giữa người cho nhượng quyền và người nhượng quyền.

Ý n ghĩa củ a việc ghi nhận doanh thu:

Đ ối với việc phân tích và định giá một doanh nghiệp, đối với ban quản lý báo cáo thu nhập rất quan trọng. Vì vai trò của nó trong các thỏa thuận hợp đồng dựa trên kế toán, áp lực quản lý để đạt được những kết quả dựa trên t hu nhập, đ ền bù cho ban quản lý gắn với th u nhập và giá trị của quyền chọn cổ phiếu. Căn cứ vào đ ộng cơ của ban quản lý, chúng ta kỳ vọng một cách hợp lý ban quản lý s ẽ chọn lự a và áp dụng các nguy ên tắc kế toán phù hợp nhất lợi ích của mình như ng vẫn phù hợp tập quán kế toán thông thường. Các mục tiêu báo cáo thu nhập không phải luôn luôn nhất quán với mục tiêu của ban quản lý trong lĩnh vực này. Khi ph ân tích, chúng ta phải cảnh giác xu hướng của ban quản lý đối với vấn đề này và sự t ùy tiện về mặt kế toán.

G hi nhận d oanh thu là một sự kiện quan trọng trong xác đ ịnh thu nhập. Khi ph ân tích, chúng ta phải chú tr ọng vào các phư ơng pháp kế toán để biết chắc liệu chúng phản ánh đúng thự c tế kinh tế không. Ví dụ nếu 1 nhà s ản xuất ghi nhận thu nhập từ bán hàng cho m ột nhà bu ôn, thì khi phân tích chúng ta phải đặt các câu hỏi về tồn kho của nhà buôn này và các điều kiện th ị trư ờng – bởi vì hoạt động tạo thu nhập thực sự bao gồm việc b án hàng cho người t iêu dùng cuối cùng. Động cơ và xu hướng của nhà quản lý trong việc quản lý doanh thu s ẽ làm cho các cơ quan quản lý kế toán đưa ra nhiều thông báo về các vấn đề liên quan đến ghi nhận doanh thu. Dù vậy, khi phân tích chúng ta phải duy trì nhữn g cảnh báo về các phương pháp hạch toán không đi thẳng vào vấn đề.

Việc ngư ời bán thu hồi đư ợc các khoản thu nhập không phải là tiền đư ợc nhận trong các thương vụ này là không chắc chắn, thường là do người mua có vốn ít hoặc đi vay nợ nhiều, hoặc khi tài sản của người mua chủ yếu là nhữ ng tài sản m ua của người bán. Nhữ ng đặc điểm này đã làm nảy sinh nghi ngờ rằng việc ghi nhận doanh thu có phù hợp không.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích kế toán (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)