2. Các nguyên nhân gây sai lệch và biện pháp xử lý giúp tăng tính hiệu quả của
2.3.6 Tài sản vô hình (TSVH)
Là tài sản không có trạng t hái vật chất nhưng xác định đư ợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cung cấp cho các đối tư ợng khác phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài s ản cố định vô hình. TSVH gồm 2 đặc điểm phổ biến nhất nhất là: tính không chắc chắn cao của lợi nhuận tư ơng lai và không có sự tồn tại vật thể. Các tài sản vô hình thư ờng không
thể t ách rời công ty hoặc công đoạn của nó, có thời kỳ hữ u ích không giới hạn và có sự thay đổi giá đáng kể dựa trên các điều kiện cạnh tranh.
Các loại tài sản vô hình gồm : Bản quyền thư ơng m ại, sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu, hợp đồng cho th uê q uyền sử dụng đất có th ời hạn, các chi phí thăm dò, phát triển nguồn tự nhiên, nhượng quyền thư ơng hiệu, thành viên, danh s ách khách hàng,…
Phân loại tài sản vô hình:
- Tài s ản vô hình có thể nhận dạng là các tài sản vô hình có thể nhận biết riêng rẽ và liên quan đến các quyền đặt biệt hoặc các đặc quyền có thời kỳ lợi ích giới hạn như : bằng phát m inh, nhẵn hiệu, bản quyền và nhượng quy ền t hương hiệu. - Tài s ản cố định vô hình không thể nhận dạng là các tài sản đư ợc ph át triển nội
bộ hoặc mua lại nhưn g không nhận dạng được và thường có thời kỳ lợi ích vô hạn như chi phí nghiên cứu phát triển, quản g cáo và lợi thế thư ơng mại.
- K hấu trừ dần tài s ản vô hình khi chi phí được vốn hoá thành t ài s ản vô hình có thể nhận dạng và không nhận dạng, chúng sẽ được trừ dần trong thời kỳ hữu ích của t ài sản.
Phân tí ch tài s ản vô hình
K huyến khích sự t hận trọng và h iểu biết khi định giá tài sản vô hình vì các tài sản vô hình thư ờng là một trong các tài s ản có giá trị mà công ty sở hữ u và chúng có thể bị đánh giá s ai lầm nghiêm trọng. N hiều nhà phân t ích gắn liền tài sản vô hình với tính rủi ro và thường ngờ vực các tài sản vô hình khi phân tích báo cáo tài chính. Phân tích lợi thế thương mại cho thấy lợi thế thương mại chỉ đư ợc ghi chép khi m ua lại nên hầu hết lợi thế thư ơng m ại có khả năn g tồn tại ngoài bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên ta cũng biết rằng lợi thế thương mại cuối cùng cũng phàn ánh trong siêu thu nhập, nếu siêu thu nhập không biểu hiện thì lợi thế thương mại cho dù đư ợc mua hay không thì cũng có rất ít hoặc không có giá trị.
N goài lợi thế thương mại, việc phân tích tài sản vô hình khác cũng cảnh giác với phạm vi của quản trị trong việc trừ dần.
Trong phân tích tài sản vô hình chúng t a phải chuẩn bị sẵn hình thứ c đánh giá riêng về định giá tài sản vô hình. Chúng ta cũng phải nhớ rằng lợi thế thương mại không đòi hỏi trừ dần và kiểm toán viên thường gặp khó khăn với tài s ản vô hình, đặc biệt
là lợi thế thương mại. Các kiểm toán viên đặc biệt khó khăn khi đánh giá giá trị thường xuy ên của tài s ản vô hình không trừ dần.
Tài s ản vô hình không ghi chép và các sự kiện bất ngờ: Chúng ta không được hoàn toàn bỏ qua tài sản vô hình và các tài s ản bất ngờ không đư ợc ghi chép trong bảng cân đối kế toán. M ột tài sản quan trọ ng trong loại này là việc tạo lợi thế thương mại trong nội bộ công ty. Để kéo dài lợi thế thương m ại được tạo ra và có thể bán đư ợc hoặc tạo ra sức sinh lời thu nhập vượt trội, thu nhập hiện tại của công ty bì giảm do phát triển các chi phí liên quan đến lợi thế thương mại. Tư ơng tự, t ài s ản công ty cũng giảm để phản ánh sức thu nhập tương lai, chúng ta cần phải nhận dạng đư ợc trường hợp này và phải điều chỉnh t ài s ản và thu nhập tương ứng.