Bảo vệ Hiến phỏp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 28 - 39)

Vấn đề bảo vệ Hiến phỏp(hay cũn gọi là bảo hiến) từ lõu đó được Đảng và Nhà nước ta hết sức chỳ trọng, nhưng kể từ khi định hướng xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt ra, chủ đề trờn mới thực sự trở nờn "núng bỏng" và thu hỳt được sự chỳ ý của toàn xó hội. Bởi trong nhà nước phỏp quyền, Hiến phỏp được đặt ở vị trớ cao nhất, được xem như biểu tượng hay "vương miện của nhà nước phỏp quyền". Lý luận về nhà nước phỏp quyền khẳng định Nhà nước phỏp quyền sinh ra để bảo vệ cỏc quyền tự do của cụng dõn được quy định trong nội dung Hiến phỏp. Cụ thể hơn, bảo vệ Hiến phỏp cũng chớnh là bảo vệ cỏc quyền cụng dõn đó được Hiến phỏp thừa nhận. Từ đú nảy sinh nhu cầu cần thiết phải cú một cơ chế bảo hiển nhằm giữ cho cỏc quy định của Hiến phỏp được thực hiện và chấp hành ở mức cao nhất. Nội dung bản bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khúa IX tại Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó một lần nữa đề cập đến vấn đề này khi đưa ra định hướng về việc:

"Xõy dựng cơ chế phỏn quyết về những vi phạm Hiến phỏp trong hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp" [8]. Nhu cầu bảo vệ Hiến phỏp chỉ xuất hiện ở nước ta khi bản Hiến phỏp đầu tiờn trong lịch sử nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam- Hiến phỏp năm 1946 ra đời. Lỳc này để đảm bảo cho Hiến phỏp phỏt huy hiệu lực thực tế, bờn cạnh việc sử dụng cỏc cụng cụ mang tớnh quyền lực nhà nước để buộc cỏc chủ thể phải nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật, cũn cần thờm sự giỏm sỏt việc thực hiện và tuõn thủ Hiến phỏp từ phớa cỏc cơ quan nhà nước và đoàn thể xó hội. Hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp bắt đầu được

thực hiện kể từ đú và xuyờn suốt qua thời gian, song hành cựng cỏc bản Hiến phỏp nước ta qua cỏc năm như Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980, Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001. Cựng với sự tiến dần từng bước đến mức hoàn thiện về mặt nội dung và hỡnh thức của cỏc bản Hiến phỏp nước ta, tổ chức của cỏc cơ quan thực hiện trọng trỏch bảo hiến và hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước này ngày càng được nõng cao và từng bước được đổi mới để phự hợp với bối cảnh phỏt triển của đất nước, đỏp ứng nhu cầu xõy dựng và hoàn thiện nhà nước phỏp quyền ở nước ta.

Trong số cỏc bản Hiến phỏp nước ta từ trước tới nay, Hiến phỏp năm 1946 là bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú nội dung hết sức ngắn gọn và sỳc tớch. Mặc dự kết cấu của Hiến phỏp năm 1946 chỉ bao gồm cú Lời núi đầu, 70 điều với 12 chương, nhưng giỏ trị và ý nghĩa của Hiến phỏp năm 1946 vẫn được đỏnh giỏ đặc biệt quan trọng trong chiều dài lịch sử lập hiến của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Phần quy định về cơ chế giỏm sỏt Hiến phỏp của Hiến phỏp 1946 cú một số điểm khỏc với cỏc Hiến phỏp sau này. Theo PGS.TS Trương Đắc Linh trong Hiến phỏp 1946 khụng cú quy định cụ thể về hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt Hiến phỏp mà chỉ cú quy định về hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt thụng thường của cỏc cơ quan cụng quyền. Chớnh vỡ vậy, mức độ được bảo vệ cũng như hiệu lực thực tế của Hiến phỏp 1946 vẫn cũn nhiều hạn chế. Cụ thể là, nội dung của Hiến phỏp 1946 chứa đựng một số điểm bất cập lớn như Điều 31 Hiến phỏp quy định về cỏc đạo luật của Nghị viện, theo đú: ]

Những luật đó được Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hụm sau khi nhận được thụng tri. Nhưng trong hạn ấy, Chủ tịch cú quyền yờu cầu Nghị viện thảo luận lại. Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng chuẩn thỡ bắt buộc Chủ tịch phải ban bố [18].

Cú nghĩa là, trong trường hợp những luật do Nghị viện đó thụng qua, dự trỏi với Hiến phỏp và được Chủ tịch nước phỏt hiện, yờu cầu thảo luận lại,

nhưng Nghị viện vẫn thụng qua thỡ luật đú vẫn phải được ban hành cho dự cú nội dung trỏi với cỏc quy định của Hiến phỏp. Bờn cạnh đú, hoạt động giỏm sỏt của Nghị viện đối với hoạt động lập quy của Chớnh phủ cũng khụng được quy định một cỏch cụ thể, chẳng hạn theo quy định tại Điều 36 Hiến phỏp 1946 nếu cỏc sắc luật do Chớnh phủ ban hành cú nội dung trỏi với Hiến phỏp, thỡ Nghị viện cú quyền ưng chuẩn hoặc phế bỏ, nhưng căn cứ để Nghị viện phế bỏ sắc luật vi hiến đú thỡ lại khụng được xỏc định rừ. Chớnh những quy định như trờn đó phần nào hạn chế hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt Hiến phỏp của cỏc cơ quan nhà nước như Nghị viện hoặc Chủ tịch nước, khiến cho hiệu quả hoạt động của cỏc cơ chế nhà nước trong thời kỳ này khụng phỏt huy được. Mặt khỏc, chớnh vỡ sự hạn chế trong hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp nờn nhỡn chung cú thể đỏnh giỏ vai trũ của cơ chế nhà nước bảo vệ hiến phỏp trong giai đoạn này bị hạn chế rất nhiều. Một điều rất may mắn là khi đú, do điều kiện và hoàn cảnh đất nước, nờn Hiến phỏp năm 1946 chưa được ban hành, bởi vậy, mặc dự bị hạn chế về mặt hoạt động, nhưng cỏc cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp cũng phần nào trỏnh được những trở ngại về mặt thẩm quyền hành động khi bắt tay xử lý cỏc tranh chấp, vi phạm Hiến phỏp.

Sau Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959 của nước ta ra đời, nhưng trong toàn bộ nội dung Hiến phỏp 1959 vẫn khụng cú một quy định nào trực tiếp xỏc nhận địa vị phỏp lý tối cao của Hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật. Tuy nhiờn, với quy định tại điều 43: "Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất"

trong khi Quốc hội lại là cơ quan ban hành Hiến phỏp. Đồng thời Hiến phỏp 1959 lại trao cho Quốc hội quyền "giỏm sỏt việc thi hành Hiến phỏp" [19]. Như vậy, Hiến phỏp 1959 đó phần nào xỏc lập vị trớ và hiệu lực phỏp lý của Hiến phỏp cao hơn so với cỏc đạo luật và cỏc văn bản phỏp lý khỏc kể cả những văn bản cựng chủ thể cú thẩm quyền ban hành với Hiến phỏp. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc văn bản như luật, nghị quyết hay cỏc văn bản phỏp lý khỏc do Quốc hội và cỏc cơ quan nhà nước khỏc ban hành khụng được chứa đựng những quy định đi ngược lại tinh thần, nội dung của Hiến

phỏp. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ cỏc quy định của mỡnh, Hiến phỏp 1959 lại khụng đề cập tới thẩm quyền của Quốc hội trong việc xử lý cỏc văn bản cú nội dung vi hiến, trọng trỏch này được Hiến phỏp 1959 trao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, theo đú, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền: "Sửa đổi hoặc bói bỏ những nghị định, nghị quyết, chỉ thị của Hội đồng Chớnh phủ trỏi với Hiến phỏp, phỏp luật, phỏp lệnh và những nghị quyết khụng chớnh đỏng của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" [19]. Quy định này làm phỏt sinh một vấn đề chưa thật hợp lý ở chỗ, quyền giỏm sỏt Hiến phỏp nằm trong tay Quốc hội, nhưng Hiến phỏp 1959 lại khụng trao cho Quốc hội thẩm quyền xử lý cỏc văn bản phỏp luật vi hiến, như vậy, thẩm quyền giỏm sỏt Hiến phỏp của Quốc hội đó vụ tỡnh bị hạn chế. Mặt khỏc, trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan cú thẩm quyền xử lý cỏc văn bản phỏp luật cú nội dung vi phạm Hiến phỏp, nhưng bản thõn cơ quan này lại ban hành những văn bản phỏp lý cú nội dung trỏi với cỏc quy định của Hiến phỏp, thỡ sẽ chẳng cú cơ quan nào cú đủ thẩm quyền xử lý cỏc văn bản này, thậm chớ ngay cả Quốc hội- cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng khụng cú căn cứ phỏp lý để trờn cơ sở đú thực hiện việc sửa đổi hoặc bói bỏ cỏc văn bản do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Đương nhiờn, việc ỏp dụng cỏc văn bản phỏp lý cú nội dung trỏi với Hiến phỏp này trờn thực tế vừa là hành vi vi phạm Hiến phỏp lại vừa là cơ sở dẫn đến một loạt cỏc hành vi vi phạm Hiến phỏp cụng khai mà khụng hề bị xử lý bởi bất cứ cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nào.

Cựng với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hiến phỏp 1959 cũng trao quyền xử lý cỏc văn bản cú nội dung khụng hợp lý của cỏc cơ quan nhà nước cấp dưới cho cỏc cơ quan nhà nước khỏc như Hội đồng Chớnh phủ, Hội đồng nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt nhõn dõn, Ủy ban hành chớnh. Cụ thể:

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 74 Hiến phỏp 1959, Chương VI - Hội đồng Chớnh phủ, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, Hội đồng Chớnh phủ cú

quyền sửa đổi hoặc bói bỏ cỏc quyết định khụng thớch đỏng của cỏc cơ quan hành chớnh dưới quyền như cỏc Bộ, cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ và Ủy ban hành chớnh cỏc cấp. Khụng chỉ thế, theo nội dung quy định tại Khoản 5 Điều 74 Hiến phỏp 1959, Chương VI - Hội đồng Chớnh phủ, Hội đồng Chớnh phủ cũn cú quyền đỡnh chỉ thi hành đối với cỏc nghị quyết cú nội dung khụng thớch đỏng của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương và đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi hoặc bói bỏ những nghị quyết ấy.

Nội dung quy định của Điều 85 Hiến phỏp 1959 cho phộp Hội đồng nhõn dõn cú quyền sửa đổi hoặc bói bỏ những quyết định của cỏc cơ quan như Ủy ban hành chớnh cựng cấp và Ủy ban hành chớnh cấp dưới trực tiếp khi những quyết định này chứa đựng những nội dung khụng thớch đỏng; quyền sửa đổi hoặc bói bỏ những nghị quyết khụng thớch đỏng của Hội đồng nhõn dõn cấp dưới trực tiếp.

Bờn cạnh đú, Điều 90 Hiến phỏp 1959 lại quy định cho Ủy ban hành chớnh cỏc cấp cú quyền sửa đổi hoặc bói bỏ những quyết định cú nội dung khụng thớch đỏng của cỏc ngành cụng tỏc thuộc quyền mỡnh và của Ủy ban hành chớnh cấp dưới. Khụng những thế, cũng theo quy định của Điều 90 Hiến phỏp 1959, Ủy ban hành chớnh cỏc cấp cũn cú quyền đỡnh chỉ việc thực hiện cỏc nghị quyết khụng thớch đỏng của Hội đồng nhõn dõn cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhõn dõn cựng cấp cú biện phỏp xử lý bằng cỏch sửa đổi hoặc bói bỏ những nghị quyết đú.

Ở đõy cú thể ngầm hiểu, những văn bản cú nội dung khụng thớch đỏng trờn là những văn bản chứa đựng những nội dung trỏi với cỏc quy định của Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp lý khỏc. Như vậy, ở một mức độ nào đú, hoạt động giỏm sỏt bảo hiến mà cụ thể là giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật đó được Hiến phỏp 1959 quy định và chỳ trọng đến mặc dự trờn thực tế cỏc quy định về hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp của Hiến phỏp 1959

vẫn chưa thực sự hợp lý và chưa được toàn diện. Chẳng hạn, Hiến phỏp 1959 đó bỏ sút vai trũ của Quốc hội trong việc xử lý cỏc văn bản vi hiến do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, hay chưa đề cập đến hoạt động kiểm soỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp lý như luật, phỏp lệnh, nghị quyết ngay từ khi cũn ở khõu dự ỏn nhằm đảm bảo tớnh khả thi và hợp hiến của cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh, nghị quyết này trước khi ban hành cũng như vai trũ của cỏc cơ quan nhà nước trong hoạt động thẩm tra tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật trước và sau khi ban hành.

Về hoạt động kiểm soỏt sự tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật, Hiến phỏp 1959 trao cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn thẩm quyền được kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ, cơ quan nhà nước địa phương, cỏc nhõn viờn cơ quan nhà nước và cụng dõn, nội dung cụ thể được quy định tại Điều 105 Hiến phỏp 1959, Chương VIII- Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Như vậy, so với Hiến phỏp 1946, nội dung quy định của Hiến phỏp 1959 đối với vấn đề giỏm sỏt Hiến phỏp đó cú phần chặt chẽ, rừ ràng hơn, song vẫn chưa đề cập một cỏch sõu sắc đến từng hoạt động, từng phương diện cụ thể của giỏm sỏt Hiến phỏp. Bởi hầu hết cỏc quy định của Hiến phỏp 1959 liờn quan đến vấn đề bảo vệ Hiến phỏp mới chỉ dừng lại ở việc đề cập một cỏch khỏi quỏt đến hoạt động giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật và kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn một cỏch chung chung, quyền giỏm sỏt Hiến phỏp nằm trong tay Quốc hội, song chớnh những quy định khỏc của Hiến phỏp 1959 lại hạn chế bớt quyền hạn này của Quốc hội, khiến Quốc hội khú cú thể phỏt huy được thẩm quyền của mỡnh trong hoạt động bảo hiến. Đú cũng chớnh là tiền đề đưa đến những bất cập khỏc như: khụng cú cơ quan nào trực tiếp đứng ra xử lý những văn bản vi hiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội, việc kiểm tra, giỏm sỏt tớnh hợp hiến trong quỏ trỡnh thực thi quyền lực nhà nước vỡ thế cũng gặp nhiều hạn chế, tạo

nờn kẽ hở cho những hành vi vi phạm Hiến phỏp, nhất là khi Hiến phỏp khụng trao quyền bảo vệ Hiến phỏp cho bất kỳ một cơ quan chuyờn trỏch nào.

Kế thừa Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980 được ban hành trong bối cảnh đất nước đó hoàn toàn thống nhất và tiến hành xõy dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xó hội, do đú so với hai bản Hiến phỏp 1946 và Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980 cú nhiều điểm khỏc biệt nổi bật. Thụng qua quy định tại Điều 146 Chương XII, Hiến phỏp 1980 lần đầu tiờn xỏc lập vị thế của Hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật nước ta khi khẳng định: "Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất. Mọi văn bản phỏp luật khỏc phải phự hợp với Hiến phỏp" [20]. Với quy định trờn, lần đầu tiờn Hiến phỏp chớnh thức ngự trị trờn đỉnh cao của Hệ thống phỏp luật Việt Nam, là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản, buộc cỏc văn bản phỏp luật khỏc phải được ban hành với nội dung phự hợp với cỏc quy định của Hiến phỏp. Lỳc này, hoạt động bảo hiến do cỏc cơ quan nhà nước thực hiện đương nhiờn cũng được Hiến phỏp 1980 chỳ trọng hơn hẳn so với cỏc bản Hiến phỏp trước đõy. Trước hết là ở quy định liờn quan đến hoạt động giải thớch phỏp luật, sự xuất hiện của thiết chế Hội đồng nhà nước là một điểm mới đỏnh dấu sự phỏt triển trong sự nghiệp bảo vệ Hiến phỏp. Nếu như trong Hiến phỏp 1959 Ủy ban thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền giải thớch phỏp luật một cỏch chung chung, và chỳng ta ngầm hiểu rằng trong đú bao gồm luụn cả vai trũ giải thớch Hiến phỏp thỡ nay trong nội dung Khoản 5 Điều 100 Hiến phỏp 1980 vai trũ của Hội đồng nhà nước đối với vấn đề này đó được quy định rừ ràng hơn, Hội đồng nhà nước cú thẩm quyền và nhiệm vụ: "Giải thớch Hiến phỏp, luật và phỏp lệnh" [20] trong đú vai trũ giải thớch Hiến phỏp được đặt lờn hàng đầu.

Hiến phỏp 1980 cũng trao cho Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước

Một phần của tài liệu Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 28 - 39)