Hiến phỏp Việt Nam
Để xõy dựng và hoàn thiện Hiến phỏp núi riờng và hệ thống phỏp luật nước ta núi chung, đỏp ứng yờu cầu nhà nước phỏp quyền và tạo cơ sở vững
chắc cho việc củng cố năng lực của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp và cụng cuộc tổ chức xõy dựng cơ chế bảo vệ Hiến phỏp chuyờn trỏch ở nước ta, cần phải thực hiện những giải phỏp sau:
Giải phỏp đầu tiờn và trước hết cần phải thực hiện đú là điều chỉnh, sửa đổi lại nội dung của Hiến phỏp cho phự hợp với điều kiện kinh tế, chớnh trị và văn húa - xó hội của đất nước nếu muốn tham gia hũa nhập quốc tế, tổ chức thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch và cao hơn nữa là xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Lần sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp gần đõy nhất được chỳng ta tiến hành là vào năm 2001, từ đú đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X(2006) của Đảng là 5 năm, khoảng thời gian khụng quỏ dài, nhưng cũng khụng phải là ngắn cho sự biến đổi tương đối lớn cỏc điều kiện kinh tế - chớnh trị - xó hội nước ta. Từ Đại hội lần thứ X của Đảng đến nay đó là hơn 5 năm, cỏch thời điểm chỳng ta sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp 1992 đó 10 năm, như vậy, cú thể núi, khụng thể lựi thời điểm sửa đổi và bổ sung Hiến phỏp lõu hơn được nữa. Như bờn trờn đó phõn tớch, nội dung Hiến phỏp 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) cũn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, đú là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự thiếu hoàn thiện trong cơ chế giỏm sỏt Hiến phỏp nước ta, vớ dụ rừ ràng nhất là trong phần quy định về giỏm sỏt đối với việc tuõn thủ thực hiện Hiến phỏp, Hiến phỏp trao quyền giỏm sỏt tối cao cho Quốc hội, nhưng bản thõn Quốc hội lại khụng hề bị giỏm sỏt hay giới hạn hoạt động bởi bất kỳ chủ thể nào. Bắt nguồn từ đõy, cơ chế bảo hiến nước ta đó bỏ ngỏ một vấn đề khỏ quan trọng đú là khả năng giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc đạo luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành cũng như giỏm sỏt tớnh hợp hiến trong cỏc hoạt động của chớnh Quốc hội. Cú một cõu hỏi đặt ra là hậu quả sẽ như thế nào nếu tớnh tới khả năng ngay cả Quốc hội cũng cú thể phạm sai lầm? Cơ quan nào sẽ xử lý và khắc phục những sai lầm đú, cụ thể hơn, khi cỏc đạo luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành cú dấu hiệu vi hiến, cơ quan nào hay chủ thể nào được trao thẩm quyền xử lý, Hiến phỏp hiện hành của nước ta(Hiến phỏp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) vẫn chưa cú cõu trả lời
thỏa đỏng. Như vậy, nếu muốn thiết lập một thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch ở Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp nước ta việc sửa đổi và bổ sung nội dung Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001 là một giải phỏp cú ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết. Đặc biệt, khi tiến hành sửa đổi Hiến phỏp, Đảng và nhà nước ta cần phải lưu ý đến vấn đề phõn định thẩm quyền giữa cỏc cơ quan nhà nước. Đõy là cơ sở cho hoạt động kiểm soỏt quyền lực nhà nước, nếu kiểm soỏt tốt quyền lực nhà nước, chỳng ta sẽ hạn chế bớt được những vi phạm Hiến phỏp, nõng cao được hiệu quả của hoạt động bảo vệ Hiến phỏp, đồng thời kiểm soỏt quyền lực nhà nước cũng là một trong những đũi hỏi, yờu cầu của nhà nước phỏp quyền. Bờn cạnh đú, tư tưởng nhõn quyền phải là "sợi chỉ đỏ" xuyờn suốt toàn bộ nội dung Hiến phỏp, đõy là điểm cốt lừi cần phải chỳ trọng khi sửa đổi nội dung Hiến phỏp.
Tiếp đú, cần phải nõng cao năng lực, trỡnh độ lập phỏp của Quốc hội. Đõy là một giải phỏp hết sức quan trọng cú tớnh quyết định đối với sự hoàn thiện của Hiến phỏp và hệ thống phỏp luật nước ta, vỡ Quốc hội là cơ quan lập phỏp - là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền ban hành Hiến phỏp, đồng thời là nơi hàng năm cho ra đời một số lượng lớn cỏc đạo luật, nghị quyết và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quan trọng. Nếu năng lực lập phỏp của Quốc hội được tăng cường, cải thiện thỡ đương nhiờn tớnh khả thi và hiệu quả của Hiến phỏp, cỏc đạo luật và nghị quyết cũng như cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc sẽ được nõng cao rừ rệt và ngược lại. Mặt khỏc, khụng thể cú được một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh khi mà những văn bản phỏp luật hàng đầu lại bị khiếm khuyết, bởi nếu cỏc văn bản hàng đầu như luật, nghị quyết của Quốc hội hay phỏp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội cú nội dung bất hợp lý hay thiếu tớnh khả thi sẽ kộo theo một hệ quả khụng trỏnh khỏi là cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định chi tiết nội dung cỏc văn bản trờn cũng sẽ bất hợp lý và thiếu tớnh khả thi, làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến toàn bộ hệ thống phỏp luật, đồng thời tạo ra tỏc động xấu đối với xó hội, gõy mất lũng tin của người
dõn. Do đú, cần phải thực hiện là nõng cao và tăng cường khả năng lập phỏp của Quốc hội. Để đạt được điều đú, cần phải chỳ trọng nõng cao năng lực của cỏc đại biểu Quốc hội bằng cỏch tăng thờm một cỏch hợp lý số lượng cỏc đại biểu chuyờn trỏch, cú trỡnh độ và am hiểu phỏp lý ở mức độ nhất định, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội được quyền đưa ra sỏng kiến lập phỏp, đẩy mạnh vai trũ và nõng cao ý thức trỏch nhiệm của Hội đồng dõn tộc cũng như cỏc Ủy ban trong Quốc hội đặc biệt là Ủy ban phỏp luật của Quốc hội trong việc chuẩn bị, thẩm tra cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh. Bờn cạnh đú, cần phải đổi mới quy trỡnh và cỏch thức làm luật của Quốc hội bắt đầu từ sỏng kiến lập phỏp cho đến giai đoạn thụng qua luật, tập trung vào việc đẩy nhanh quỏ trỡnh soạn thảo, ban hành luật, nhất là khõu thảo luận, thụng qua cỏc đạo luật, phỏp lệnh. Đồng thời khụng ngừng nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật.
Đặc biệt, với khao khỏt thực hiện mục tiờu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đó đặt ra, việc kiểm soỏt quyền lực nhà nước ở nước ta đang trở thành nội dung được quan tõm, chỳ ý rất nhiều, nhất là quyền lực hành phỏp. Bởi đú là lĩnh vực cú khả năng xảy ra vi phạm Hiến phỏp với mức độ khỏ thường xuyờn, và ớt khi được xử lý một cỏch kịp thời, thỏa đỏng, mà hậu quả do những vi phạm Hiến phỏp trong lĩnh vực hành phỏp gõy ra cho người dõn hết sức nghiờm trọng, xõm hại trực tiếp đến quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn đó được Hiến phỏp thừa nhận và bảo vệ. Nhu cầu cần phải hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan hành phỏp trở nờn hết sức bức thiết. Vỡ thế, cựng với việc nõng cao năng lực giỏm sỏt của Quốc hội và của cỏc chủ thể giữ trọng trỏch kiểm soỏt nhà nước đối với quyền lực hành phỏp cần phải chấn chỉnh lại hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước, kiện toàn lại hệ thống kiểm tra ngay trong nội bộ cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Bờn cạnh đú cần phải nõng cao hơn nữa chất lượng cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo ở nước ta, tạo điều kiện thuận lợi để người dõn thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo của họ.
Khụng những phải chỳ trọng kiểm soỏt nhà nước đối với quyền lực hành phỏp, việc kiểm soỏt quyền lực tư phỏp cũng khụng thể coi nhẹ. Nghị quyết số 48/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 24 thỏng 05 năm 2005 đó nhấn mạnh vào giải phỏp cải cỏch tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, trong đú trọng tõm là hoạt động xột xử của tũa ỏn theo chiến lược cải cỏch tư phỏp. Rừ ràng đõy là giải phỏp hết sức cần thiết nếu chỳng ta muốn nõng cao chất lượng hoạt động bảo vệ Hiến phỏp núi chung và nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp núi riờng, gúp phần đắc lực vào cụng tỏc kiểm soỏt nhà nước đối với quyền lực tư phỏp. Bởi Tũa ỏn thụng qua hoạt động chớnh là xột xử giữ vai trũ hàng đầu trong việc gỡn giữ cụng lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Do đú, nếu Tũa ỏn làm đỳng chức trỏch, nhiệm vụ của mỡnh, tuõn thủ nghiờm chỉnh theo Hiến phỏp và phỏp luật trong quỏ trỡnh làm việc thỡ đương nhiờn cụng tỏc bảo hiến cũng như việc thực thi quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn chắc chắn sẽ được đảm bảo và ngược lại. Vỡ thế, bờn cạnh việc kiểm soỏt nhà nước với cỏc quyền lập phỏp và hành phỏp, cần đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng cũng như chỳ ý một cỏch đỳng mức đối với kiểm soỏt quyền lực tư phỏp. Để làm được điều này, cần tiến hành đồng thời cải cỏch tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp mà trọng tõm là nõng cao chất lượng hoạt động xột xử của tũa ỏn, và hoàn thiện mụ hỡnh thực hiện quyền giỏm sỏt của Quốc hội đối với hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp.
Tất cả những giải phỏp nờu trờn đều nhằm vào việc hoàn thiện Hiến phỏp với mong muốn khụng chỉ nõng cao chất lượng hoạt động bảo hiến của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp mà cũn nhắm tới mục đớch lớn hơn là chuẩn bị một nền tảng vững chắc cho sự xuất hiện của thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch, sẵn sàng cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự ra đời của thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch trong thời điểm hiện nay được xem là một lựa chọn tối ưu vỡ sẽ giải quyết được nhiều vấn đề cũn tồn tại trong hoạt động bảo hiến ở nước ta. Đú là một giải phỏp hết sức lý tưởng, khụng chỉ tăng cường sức mạnh cho cụng cuộc bảo vệ Hiến phỏp, khắc
phục những thiếu sút, hạn chế trong cụng tỏc bảo vệ Hiến phỏp do cơ chế nhà nước bảo hiến đang tiến hành hiện nay mà cũn trợ giỳp đắc lực cho cơ chế này trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ bảo vệ Hiến phỏp.
Đối với việc tổ chức một thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch ở Việt Nam trong thời gian tới đõy, cú một số ý kiến như sau:
Trước hết, núi về mụ hỡnh thiết chế bảo hiến, cần phải lựa chọn một mụ hỡnh bảo hiến thớch hợp với điều kiện kinh tế, chớnh trị và xó hội nước ta. Khi đề cập tới nội dung này, cú người cho rằng mụ hỡnh thiết chế bảo hiến tập trung và khụng tập trung khụng thớch hợp với điều kiện nước ta, đi ngược lại nguyờn tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất khụng thể chấp nhận cú một thiết chế hay một cơ quan nào đứng trờn Quốc hội, và phỏn xột những đạo luật, văn bản dưới luật do Quốc hội soạn thảo và ban hành. Hơn nữa, Hiến phỏp Việt Nam vẫn được bảo vệ trong bao năm qua, vậy đõu cần phải đặt vấn đề xõy dựng một thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch ở nước ta? Xuất phỏt từ quan điểm như vậy, cho đến thời điểm này, vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về việc lựa chọn mụ hỡnh cho thiết chế bảo hiến nước ta, trong đú, chủ yếu chia thành hai hướng quan điểm như sau:
Thứ nhất, thiết chế bảo hiến khụng cần thiết phải được thiết lập bờn ngoài Quốc hội, mà nờn tổ chức ngay trong lũng Quốc hội, giống như một Ủy ban, hay Hội đồng của Quốc hội. Như thế, sẽ giải quyết được khỳc mắc về phạm vi quyền lực của thiết chế bảo hiến, mà khụng phỏ vỡ nguyờn tắc Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, và quyền lực Nhà nước là thống nhất ở nước ta. Những người ủng hộ ý kiến này quan niệm rằng, hầu hết cỏc vi phạm Hiến phỏp đều xảy ra trong lĩnh vực lập phỏp, mà hoạt động lập phỏp luụn gắn liền với Quốc hội, nếu phải sửa đổi những văn bản phỏp luật do Quốc hội ban hành thỡ tự bản thõn Quốc hội cũng làm được mà khụng cần đến thiết chế bảo hiến độc lập nữa.
Tuy nhiờn cần cõn nhắc khi lựa chọn mụ hỡnh thiết chế bảo hiến này Vỡ, một là, vi hiến khụng phải là hiện tượng đặc thự của riờng lĩnh vực lập
phỏp, mà trong hoạt động của cỏc cơ quan hành phỏp và tư phỏp cũng xuất hiện những dấu hiệu cho thấy cú sự vi phạm Hiến phỏp. Một mụ hỡnh bảo hiến chỉ tồn tại với chức năng kiểm tra, rà soỏt và phỏt hiện tớnh bất hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật nhưng bất lực trước những vi phạm Hiến phỏp trong lĩnh vực hành phỏp và tư phỏp nếu được thiết lập ở nước ta sẽ chẳng khỏc gỡ chiếc kiềng một chõn. Hai là, khú mà kiểm tra được tớnh chớnh xỏc của cỏc phỏn quyết trong trường hợp này, với tư cỏch là một Ủy ban thuộc Quốc hội, chịu sự chỉ đạo của Quốc hội về mặt tổ chức và hoạt động, liệu thiết chế bảo hiến cú thể độc lập đưa ra những phỏn quyết khỏch quan về tớnh hợp hiến của những đạo luật, những văn bản phỏp luật do Quốc hội soạn thảo và ban hành hay khụng? Độ tin cậy của những phỏn quyết đú, chiếm bao nhiờu phần trăm? Hoặc nếu cú thể tin cậy vào sự khỏch quan của những phỏn quyết do thiết chế bảo hiến này đưa ra, vụ hỡnh chung, chỳng ta đó phỏ vỡ một trong những nguyờn tắc của quản lý Nhà nước. Sẽ thật mõu thuẫn nếu chỳng ta khụng chấp nhận một thiết chế đứng trờn Quốc hội, nhưng lại cho phộp một thiết chế đứng dưới Quốc hội cú quyền phỏn xột tớnh hợp hiến, vi hiến của cỏc đạo luật do Quốc hội ban hành. Giả sử những phỏn quyết đú được cụng nhận và cú hiệu lực bắt buộc thi hành, chẳng khỏc nào chỳng ta đi ngược lại những lý lẽ đó đưa ra lỳc đầu để nộ trỏnh một thiết chế bảo hiến độc lập với Quốc hội.
Thứ hai, quyền tư phỏp về Hiến phỏp cú thể giao cho hệ thống Tũa ỏn hiện hữu đảm nhận, khụng cần thiết phải tổ chức một thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch để phỏn xột những tranh chấp, vi phạm Hiến phỏp. Những người theo đuổi quan điểm này lý giải rằng trong bối cảnh cải cỏch tư phỏp hiện nay, việc xuất hiện thờm một mụ hỡnh tũa ỏn hiến phỏp hoặc Hội đồng bảo hiến bờn cạnh hệ thống tũa ỏn của nước ta là điều khụng cần thiết, sẽ làm cồng kềnh thờm bộ mỏy Nhà nước ta núi chung và hệ thống cơ quan tư phỏp núi riờng. Thay vỡ tổ chức thờm một tũa ỏn hay hội đồng bảo hiến độc lập sẽ lập thiết chế bảo hiến dưới dạng một phõn tũa trong hệ thống tũa ỏn. í kiến này cũng bị phản đối bởi đú chưa phải là một mụ hỡnh thiết chế bảo hiến lý
tưởng với điều kiện nước ta, vai trũ và tầm vúc của một thiết chế chớnh trị - phỏp lý được thành lập để bảo vệ Hiến phỏp khụng được khẳng định. Hay núi một cỏch khỏc, một phõn tũa trong hệ thống tũa ỏn nước ta khụng đủ sức đảm trỏch vai trũ của một thiết chế bảo hiến. Thờm vào đú, Tũa ỏn nước ta chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội và quyền tư phỏp cao nhất vẫn nằm trong tay Quốc hội khụng thể cú chuyện Tũa ỏn lại đi xem xột tớnh hợp hiến hay vi hiến của cỏc đạo luật, văn bản dưới luật do Quốc hội ban hành được, hiện tượng này chỉ xảy ra ở những nước tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc phõn quyền. Đú chớnh là nguyờn nhõn cơ bản khiến cho mụ hỡnh thiết chế bảo hiến