Vai trũ của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 49 - 53)

Hiện nay trọng trỏch bảo vệ Hiến phỏp trong bộ mỏy nhà nước ta được trao cho cỏc cơ quan nhà nước đảm nhận. Cú thể núi, hoạt động bảo vệ Hiến phỏp khụng chỉ giới hạn trong một lĩnh vực cụ thể của đời sống xó hội mà

phải được tiến hành một cỏch tương đối toàn diện, chớnh vỡ vậy, khi đề cập đến hệ thống cỏc cơ quan nhà nước bảo vệ Hiến phỏp, khụng chỉ giới hạn phạm vi hoạt động của cỏc cơ quan này trong một lĩnh vực cụ thể, mà bao gồm toàn bộ cỏc lĩnh vực hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và trờn mọi phương diện của quyền lực nhà nước. Hay núi cỏch khỏc, trong cơ cấu của hệ thống cỏc cơ quan nhà nước bảo vệ Hiến phỏp khụng chỉ bao gồm cỏc cơ quan quyền lực nhà nước mà cũn bao gồm cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, và vai trũ của cỏc cơ quan này trong việc bảo vệ Hiến phỏp đều cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong tổ chức bộ mỏy nhà nước ta cú cả một hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt Hiến phỏp được cơ cấu tương đối chặt chẽ nhằm đảm bảo Hiến phỏp được tụn trọng và thực thi một cỏch nghiờm chỉnh nhất. Nằm trong cơ cấu của hệ thống cỏc cơ quan nhà nước bảo vệ Hiến phỏp Việt Nam, cỏc cơ quan nhà nước tham gia vào hoạt động bảo hiến trong khuụn khổ cỏc nhiệm vụ, quyền hạn đó được Hiến phỏp quy định và được cụ thể húa bởi cỏc quy định phỏp luật khỏc. Trong hệ thống cỏc cơ quan nhà nước giữ trọng trỏch bảo hiến, cú cỏc cơ quan chỉ cú trỏch nhiệm giỏm sỏt, kiểm tra việc tuõn thủ Hiến phỏp mà khụng cú thẩm quyền giải quyết, xử lý đối với cỏc tranh chấp, vi phạm Hiến phỏp, những cơ quan đú cú thể thống kờ điển hỡnh như: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, cỏc ủy ban và Hội đồng của Quốc Hội, Viện kiểm sỏt nhõn dõn…bờn cạnh đú là những cơ quan nhà nước vừa cú thẩm quyền kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ Hiến phỏp, đồng thời lại kiờm thờm chức năng xử lý cỏc tranh chấp, vi phạm Hiến phỏp. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng ta chỉ tập trung vào việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ vai trũ và việc thực hiện nhiệm vụ bảo hiến của cỏc cơ chế nhà nước cú chức năng gần hơn với thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch mà chỳng ta đang hướng tới thiết lập ở Việt Nam. Để trờn cơ sở đú cú một cỏi nhỡn mang tớnh so sỏnh, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan hơn giữa hoạt động bảo hiến do cỏc cơ chế nhà nước này thực hiện với hoạt động bảo hiến sẽ được thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch thực hiện trong tương lai (nếu tổ chức được) ở nước ta.

Theo quy định Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001 hiện hành, cỏc cơ quan được căn cứ vào quy định của Hiến phỏp để thực hiện chức năng kiểm tra, giỏm sỏt Hiến phỏp đồng thời cú thẩm quyền vận dụng cỏc quy định của Hiến phỏp để xử lý, giải quyết cỏc tranh chấp Hiến phỏp bao gồm:

Thứ nhất là Quốc hội, đõy là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, được Hiến phỏp trao quyền kiểm tra, giỏm sỏt tối cao đối với việc tuõn thủ Hiến phỏp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành. Trong phạm vi thẩm quyền đó được Hiến phỏp và phỏp luật quy định rừ, Quốc hội cú quyền bói bỏ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ban hành mà cú nội dung trỏi với cỏc quy định của Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội; khụng những thế Quốc hội cũn nắm quyền giỏm sỏt tối cao đối với văn bản quy phạm liờn tịch giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ở trung ương với cơ quan trung ương của tổ chức chớnh trị - xó hội, văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn. Trong trường hợp cú sự vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của Hiến phỏp liờn quan tới tư cỏch của người cú chức vụ trong những cơ quan trờn, hoặc đối với trường hợp chớnh những thành viờn của Quốc hội cú những hành vi vi phạm nghiờm trọng Hiến phỏp gõy ảnh hưởng tới tư cỏch giữ chức vụ của những người này thỡ Quốc hội cú thờm quyền bói nhiệm, miễn nhiệm đối với Chủ tịch nước, Phú chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, cỏc Phú chủ tịch Quốc hội và cỏc ủy viờn ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; phờ chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chớnh phủ về việc miễn nhiệm, cỏch chức Phú thủ tướng, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ; phờ chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sỏch cỏc thành viờn trong Hội đồng quốc phũng và an ninh; bói nhiệm đại biểu Quốc hội; bỏ phiếu tớn nhiệm đối với những người giữ những chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn.

Thứ hai, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, bờn cạnh chức năng giỏm sỏt, Hội đồng nhõn dõn cú quyền bói bỏ một phần hay toàn bộ quyết định và chỉ thị trỏi phỏp luật của Ủy ban nhõn dõn cựng cấp. Tương tự như trường hợp cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ở Trung ương, Hội đồng nhõn dõn cũng cú quyền bói nhiệm, miễn nhiệm đối với Chủ tịch, Phú chủ tịch Hội đồng nhõn dõn, Chủ tịch, Phú chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp, bói nhiệm đối với đại biểu Hội đồng nhõn dõn, bỏ phiếu tớn nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Hội đồng nhõn dõn bầu, trong giả thiết rằng những người này cú hành vi vi phạm nghiờm trọng những quy định của Hiến phỏp cú liờn quan đến tư cỏch của những người đảm nhiệm cương vị trờn.

Thứ ba là cỏc cơ quan nhà nước trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước, trọng trỏch bảo hiến của cỏc cơ quan này tập trung vào việc bói bỏ văn bản(quy phạm và cỏ biệt - cụ thể), miễn nhiệm, bói nhiệm, cỏch chức đối với cỏc chức vụ nhất định (đặt giả thiết là do cú hành vi vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của Hiến phỏp liờn quan đến tư cỏch của người giữ chức vụ). Chẳng hạn, cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn (Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, Ủy ban nhõn dõn cấp huyện) trong mối quan hệ với cơ quan hành chớnh cấp dưới cú quyền hạn bói bỏ cỏc văn bản cú nội dung trỏi phỏp luật và cỏc quy định Hiến phỏp của Ủy ban nhõn dõn, Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp dưới trực tiếp; miễn nhiệm, cỏch chức đối với Chủ tịch, cỏc Phú chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp dưới trực tiếp. Thủ tướng Chớnh phủ cú quyền bói bỏ quyết định, chỉ thị, thụng tư cú nội dung trỏi với cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cỏc cơ quan ngang Bộ; Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, cấp huyện cú quyền bói bỏ những văn bản cú nội dung trỏi phỏp luật do cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc ủy ban nhõn dõn cựng cấp ban hành.

Thứ tư là Tũa ỏn nhõn dõn, thụng qua cỏc thẩm phỏn của mỡnh, Tũa ỏn nhõn dõn thực hiện việc xột xử cỏc vụ ỏn hành chớnh, cụ thể là tranh chấp giữa

cơ quan hành chớnh nhà nước cấp cơ sở và cụng dõn trong việc lập danh sỏch cử tri, hoặc tranh chấp về việc tự do lập hội giữa cụng dõn và cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp thành lập Hội. Đõy là loại tranh chấp cú liờn quan trực tiếp tới việc thực hiện quyền bầu cử, quyền lập hội của cụng dõn đó được Hiến phỏp quy định rừ ràng, cú ý kiến cho rằng, thẩm quyền phỏn xột cỏc vụ ỏn này nờn dành cho một thiết chế bảo hiến chuyờn trỏch, nhưng hiện tại, vẫn do hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn đảm nhiệm.

Phương thức mà cơ chế bảo hiến nước ta sử dụng để thực hiện trỏch nhiệm bảo vệ Hiến phỏp chớnh là những phương phỏp, cỏch thức mà cỏc cơ quan nhà nước vẫn ỏp dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Trong trường hợp này, chớnh việc cỏc cơ quan nhà nước thực hiện đầy đủ cỏc chức trỏch, nhiệm vụ, quyền hạn đó được giao phú bởi Hiến phỏp đồng thời khụng vượt quỏ quyền hạn mà phỏp luật cho phộp đó được xem là hoạt động giữ gỡn bảo vệ Hiến phỏp. Bờn cạnh việc ỏp dụng cỏc phương phỏp tuyờn truyền, giỏo dục thuyết phục cỏc cỏ nhõn, tổ chức thực hiện và tuõn thủ Hiến phỏp, cỏc cơ quan nhà nước này cũng ỏp dụng kết hợp với phương phỏp mang tớnh cưỡng chế trong phạm vi thẩm quyền đó được Hiến phỏp ghi nhận nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động bảo hiến.

Một phần của tài liệu Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 49 - 53)