- Về trỡnh độ dõn trớ
3.1.3.1. Những vướng mắc khi giải quyết ỏn ly hụn tại Tũa ỏn Hải Phũng
Những vướng mắc, bất cập của phỏp luật về thủ tục giải quyết vụ ỏn ly hụn qua thực tiễn giải quyết tại Tũa ỏn Hải Phũng tập trung ở những điểm sau:
Thứ nhất, e ngại khi ra quyết định hũa giải đoàn tụ thành do chưa cú hướng dẫn cụ thể.
Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự núi chung và ỏn hụn nhõn gia đỡnh núi riờng thỡ hũa giải là một thủ tục tố tụng bắt buộc khụng thể thiếu, trừ những vụ ỏn khụng thể tiến hành hũa giải được hoặc những vụ ỏn khụng được hũa giải được quy định tại Điều 182 BLTTDS. Hũa giải là một thủ tục tố tụng rất quan trọng, phỏp luật tố tụng dõn sự nờu cao vai trũ của thủ tục hũa giải. Việc hũa giải thành (cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ ỏn) khụng chỉ giỳp cho đương sự, Tũa ỏn giảm thiểu được những chi phớ về thời gian, tiền bạc mà cũn đảm bảo được sự tự nguyện ý chớ của cỏc bờn trong việc thực hiện cỏc thỏa thuận của mỡnh.
Đối với vụ ỏn ly hụn, tớnh chất của phiờn hũa giải cũn mang một ý nghĩa khỏc; tại phiờn hũa giải cỏc bờn đương sự được tự do thỏa thuận, nờu
những chớnh kiến của mỡnh; Tũa ỏn với vai trũ trung gian ở giữa, là "người" giỳp đương sự (hai bờn vợ chồng) phõn tớch lý lẽ đỳng sai để giỳp họ cú thể đoàn tụ. Tuy nhiờn, trong thực tế giải quyết vụ ỏn ly hụn, cú thể thấy rằng hầu hết tại cỏc phiờn hũa giải, cỏc bờn đương sự trong vụ ỏn ly hụn thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ ỏn nhưng là thỏa thuận thuận tỡnh ly hụn; thỏa thuận về việc nuụi dưỡng đối với con chung, tài sản chung. Vỡ vậy, sau cỏc phiờn hũa giải "thành" này Tũa ỏn đều lập biờn bản ghi nhận sự tự nguyện ly hụn và hũa giải thành. Vậy, cũn đối với những vụ ỏn Tũa ỏn tiến hành hũa giải thành, nghĩa là hũa giải và cỏc bờn đương sự quay về đoàn tụ thỡ khụng hề cú một quyết định cụng nhận đoàn tụ, hũa giải thành nào. Xột về mặt lý luận cũng như phỏp lý thỡ buổi hũa giải tại Tũa ỏn phải là lỳc đương sự được núi lờn suy nghĩ của mỡnh và Tũa ỏn hũa giải đoàn tụ thành thỡ nú mới đỳng với tớnh chất của phiờn hũa giải đối với vụ ỏn ly hụn. Song, từ khi cú BLTTDS mới thỡ những phiờn hũa giải tại Tũa ỏn khi giải quyết vụ ỏn ly hụn đều là khụng cú "quyết định đoàn tụ thành" mặc dự khụng phải là Tũa ỏn khụng hũa giải thành để cỏc đương sự đoàn tụ với nhau. Hầu hết đối với những trường hợp Tũa ỏn tiến hành hũa giải đoàn tụ thành thỡ thay vỡ ra quyết định đoàn tụ thành, thẩm phỏn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn thường hướng cho đương sự rỳt đơn khởi kiện xin ly hụn và ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo điểm c khoản 1 Điều 192 BLTTDS: "Người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và được Tũa ỏn chấp nhận hoặc người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện" [27].
Vấn đề đặt ra là tại sao khụng lập biờn bản hũa giải đoàn tụ thành và ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự là đoàn tụ thành? Mặc dự việc hũa giải thành trong vụ ỏn dõn sự rất được khuyến khớch, đặc biệt trong vụ ỏn ly hụn, nếu thẩm phỏn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn cú thể giỳp đương sự phõn tớch hũa giải thành để cỏc bờn cú thể trở về đoàn tụ thỡ đõy cũn là điểm để tớnh thành tớch thi đua trong năm cụng tỏc của mỡnh. Nhưng trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn ly hụn tại Tũa ỏn ở Hải Phũng quyết định
đoàn tụ thành đều khụng hề cú, bởi sự e ngại của cỏc thẩm phỏn khi ra quyết định này khi mà khụng cú hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Cú quan điểm trỏi chiều cho rằng khi Tũa ỏn hũa giải đoàn tụ thành thỡ khụng ra quyết định cụng nhận đoàn tụ thành mà phải ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn theo quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS: "Cỏc đương sự đó tự thỏa thuận và khụng yờu cầu Tũa ỏn tiếp tục giải quyết vụ ỏn" [27].Chớnh bởi cũn cú những quan điểm khỏc nhau, chưa cú sự hướng dẫn cụ thể nờn để đảm bảo "an toàn", trỏnh việc kiến nghị, khỏng nghị của Viện kiểm sỏt, sau khi hũa giải để cỏc bờn đương sự đoàn tụ thành, Tũa ỏn thường hướng cho nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện và ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo điểm c khoản 1 Điều 192 BLTTDS.
Thứ hai, khú khăn trong việc lấy lời khai của đương sự do đương sự khụng thể tham gia tố tụng vỡ cú lý do chớnh đỏng.
Ngoài cỏc trường hợp Tũa ỏn khụng thể tiến hành hũa giải được do sự vắng mặt của bị đơn, thỡ một trường hợp khỏc cũng khỏ phổ biến đú là trường hợp đương sự khụng thể tham gia hũa giải được vỡ cú lý do chớnh đỏng, do đương sự ở xa hoặc cú thể do đang phải tập trung cai nghiện, đang ở tự…
Điều khú khăn trong cụng tỏc giải quyết ỏn ly hụn đối với những trường hợp này là bởi đương sự (bị đơn) thường đang ở xa. Cư trỳ ở một nơi nhưng hiện tại lại đang sinh hoạt ở một nơi khỏc; đõy khụng phải là nơi cư trỳ ổn định của họ (như theo quy định tại Điều 52 Bộ luật dõn sự) mà chỉ là nơi cư trỳ tạm thời, chớnh điểm này cũng là một khú khăn trong cụng tỏc giải quyết vụ ỏn cho Tũa ỏn khi phải tiến hành lấy lời khai của đương sự. Theo quy định của phỏp luật thỡ Tũa ỏn cú thể thực hiện ủy thỏc thu thập chứng cứ cho Tũa ỏn cú thẩm quyền nơi đương sự đang cư trỳ để tiến hành cỏc hoạt động lấy lời khai. Tũa ỏn nơi thực hiện ủy thỏc phải thực hiện việc ủy thỏc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định ủy thỏc thu thập chứng cứ. Tuy nhiờn trờn thực tế cú những vụ việc được ủy thỏc đi vỡ những lý do nào đú mà Tũa ỏn nơi nhận ủy thỏc chưa thể thực hiện ủy thỏc ngay
được, vụ ỏn cú thể vỡ thế mà bị kộo dài, ảnh hưởng đến hoạt động xột xử tại Tũa ỏn nơi cú thẩm quyền giải quyết vụ việc.
Ngoài ra, vấn đề cần đặt ra trong trường hợp bị đơn ở tự, biết chắc chắn là vắng mặt cú lý do chớnh đỏng thỡ Tũa ỏn cú bắt buộc phải triệu tập hai lần khụng khi đương sự khụng cú đơn xin xử vắng mặt? Trờn thực tế khi giải quyết vụ ỏn ly hụn đối với những trường hợp như thế này Tũa ỏn thường hướng dẫn đương sự về việc xin xử vắng mặt tại phiờn tũa, để đảm bảo về mặt tố tụng, trỏnh mất thời gian của cỏc bờn. Song nếu bị đơn khụng cú quan điểm về vấn đề này thỡ giải quyết như thế nào? Nếu "để an toàn" Tũa ỏn bắt buộc phải triệu tập hợp lệ bị đơn lần 2 thỡ sẽ rất mất thời gian, nhưng nếu như khụng triệu tập bị đơn lần 2 thỡ cú vi phạm về tố tụng hay khụng? Đõy cũng là vấn đề mà chưa cú hướng dẫn cụ thể.
Thứ ba, sự thiếu đồng bộ trong quy định của phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng về độ tuổi tham gia tố tụng của đương sự và xem xột nguyện vọng của con chung trong giải quyết ỏn ly hụn.
Theo quy định tại Điều 9 Luật Hụn nhõn gia đỡnh 2000 thỡ điều kiện về độ tuổi kết hụn của nam và nữ là: "nam từ hai mươi tuổi trở lờn, nữ từ mười tỏm tuổi trở lờn" [24]. Theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự về nguyờn tắc, người chưa đủ 18 tuổi khi tham gia tố tụng phải cú người đại diện. Tuy nhiờn, đối với vụ việc ly hụn đương sự khụng được ủy quyền cho người khỏc thay mặt mỡnh tham gia tố tụng (khoản 3 Điều 73 BLTTDS). Sự mõu thuẫn giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng này đó làm hạn chế khả năng tham gia tố tụng của người vợ trong việc yờu cầu Tũa ỏn giải quyết ly hụn. Với quy định này, Tũa ỏn khụng thể giải quyết vụ việc ly hụn cho đến khi người vợ đủ 18 tuổi và điều này cú thể gõy ảnh hưởng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của những người liờn quan trong vụ việc ly hụn, hoặc trong cỏc giao dịch mà cú sự mõu thuẫn về quyền lợi giữa người vợ và người chồng.
Ngoài ra, đối với quy định về việc hỏi ý kiến của con chung từ đủ 9 tuổi trở lờn theo khoản 2 Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000 cũng là vấn đề cũn
vướng mắc khi thực hiện theo thủ tục tố tụng dõn sự. Phỏp luật nội dung quy định:
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuụi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn sau khi ly hụn đối với con; nếu khụng thỏa thuận được thỡ Tũa ỏn quyết định giao con cho một bờn trực tiếp nuụi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chớn tuổi trở lờn thỡ phải xem xột nguyện vọng của con [24].
Trong thực tế giải quyết cỏc vụ việc hụn nhõn gia đỡnh khi cú tranh chấp về việc nuụi con, ngoài việc Tũa ỏn phải thu thập chứng cứ về điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mỗi bờn (vợ, chồng), cụng việc và thu nhập cũng như đảm bảo được sự quan tõm chăm súc tốt nhất cho con cỏi trước khi quyết định giao con chung cho ai nuụi dưỡng thỡ khi con chung đủ 9 tuổi trở lờn cũn phải xột đến nguyện vọng của con chung. Theo quy định của Luật hụn nhõn gia đỡnh 2000 (phỏp luật nội dung), việc xột đến nguyện vọng của con chung là một nội dung buộc phải thu thập song việc thu thập, xỏc minh nội dung này lại khụng hề đơn giản. Khi bố mẹ ly hụn, người tổn thương nhiều nhất chớnh là con cỏi; khi phải hỏi đến việc con chung muốn ở với ai nếu bố mẹ ly hụn là một sự lựa chọn khú khăn. Cú những trường hợp cú thể lấy được lời khai của con chung, nhưng cũng cú những trường hợp Tũa ỏn khụng thể lấy được lời khai của con chung vỡ nhiều lý do khỏc nhau. Con chung từ 9 tuổi trở lờn khụng phải là đương sự trong vụ ỏn ly hụn (trừ những trường hợp ly hụn cú yờu cầu chia tài sản cú liờn quan đến con chung), nếu theo quy định của phỏp luật tố tụng thỡ khi khụng phải đương sự trong vụ ỏn Tũa ỏn khụng đưa họ vào tham gia tố tụng; nhưng theo quy định của phỏp luật nội dung việc lấy lời khai về nguyện vọng của con chung từ đủ 9 tuổi trở lờn là bắt buộc. Vậy trường hợp khụng thể lấy được lời khai của con chung vỡ những lý do khỏch quan thỡ cú xem là vi phạm về tố tụng hay khụng? Bởi thực tế đối với những trường hợp khụng thể lấy lời khai của con chung cú nguyện vọng ở với ai; Tũa ỏn vẫn giải quyết ly hụn và giao con chung cho bố hoặc mẹ nuụi dưỡng
dựa trờn sự thỏa thuận của cỏc bờn về việc nuụi con hoặc trờn cơ sở cỏc tài liệu thực tế thu thập được để quyết định giao con chung cho bố hoặc mẹ nuụi dưỡng. Song Viện kiểm sỏt lại khụng cú cựng quan điểm thống nhất và thường cú những kiến nghị đối với những trường hợp như thế này.
Thứ tư, giải quyết đối với trường hợp khụng cụng nhận vợ chồng theo thủ tục ỏn dõn sự hay việc dõn sự?
Trờn thực tế số lượng nam và nữ sống chung với nhau như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn khụng phải là hiếm; con số này thậm chớ cũn rất nhiều. Ngoài những cuộc hụn nhõn được tổ chức cưới hỏi theo phong tục địa phương từ trước những năm 1987, nhưng khụng đăng ký kết hụn thỡ tớnh đến thời điểm sau khi luật hụn nhõn gia đỡnh năm 2000 cú hiệu lực vẫn tồn tại những cuộc hụn nhõn mà nam và nữ sống chung với nhau như vợ chồng và khụng đăng ký kết hụn. Tuy nhiờn dự khụng đăng ký kết hụn nhưng họ vẫn ràng buộc với nhau về con chung, về tài sản chung; vỡ vậy khi đương sự cú yờu cầu Tũa ỏn giải quyết ly hụn và cỏc quan hệ tranh chấp (về con chung; tài sản chung) thỡ Tũa ỏn giải quyết khụng cụng nhận họ là vợ chồng; đối với cỏc quan hệ tranh chấp khỏc thỡ vẫn được giải quyết theo quy định của luật HN&GĐ như khi Tũa ỏn giải quyết những vụ ỏn ly hụn thụng thường khỏc.
Điều này đó được hướng dẫn cụ thể tại mục 3, Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc Hội về việc thi hành luật hụn nhõn gia đỡnh. Điều luật quy định:
a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xỏc lập trước ngày 03 thỏng 01 năm 1987, ngày Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 cú hiệu lực mà chưa đăng ký kết hụn thỡ được khuyến khớch đăng ký kết hụn; trong trường hợp cú yờu cầu ly hụn thỡ được Tũa ỏn thụ lý giải quyết theo quy định về ly hụn của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000; b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 thỏng 01 năm 1987 đến ngày 01 thỏng 01 năm 2001, mà cú
đủ điều kiện kết hụn theo quy định của Luật này thỡ cú nghĩa vụ đăng ký kết hụn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này cú hiệu lực cho đến ngày 01 thỏng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ khụng đăng ký kết hụn, nhưng cú yờu cầu ly hụn thỡ Tũa ỏn ỏp dụng cỏc quy định về ly hụn của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 để giải quyết. Từ sau ngày 01 thỏng 01 năm 2003 mà họ khụng đăng ký kết hụn thỡ phỏp luật khụng cụng nhận họ là vợ chồng; c) Kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn, đều khụng được phỏp luật cụng nhận là vợ chồng; nếu cú yờu cầu ly hụn thỡ Tũa ỏn thụ lý và tuyờn bố khụng cụng nhận quan hệ vợ chồng; nếu cú yờu cầu về con và tài sản thỡ Tũa ỏn ỏp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 để giải quyết [25].
Về thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc vụ, việc HN&GĐ được quy định tại Điều 27 và Điều 28 BLTTDS sửa đổi. Theo đú, Điều 27 quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp về HN&GĐ (vụ); Điều 28 quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn trong giải quyết những yờu cầu về HN&GĐ (việc). Đối chiếu với cỏc quy định của BLTTDS về thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu phỏt sinh từ quan hệ phỏp luật HN&GĐ cũng như tỡm hiểu cỏc văn bản phỏp luật khỏc, cú thể thấy rằng vấn đề khụng cụng nhận vợ chồng khụng được quy định cụ thể là tranh chấp về HN&GĐ hay là yờu cầu về HN&GĐ mà thuộc nhúm: cỏc tranh chấp khỏc (hoặc cỏc yờu cầu khỏc) về HN&GĐ mà phỏp luật cú quy định. Vậy, việc khụng cụng nhận vợ chồng là thuộc cỏc tranh chấp khỏc hay cỏc yờu cầu khỏc?
Trong thực tiễn giải quyết đối với những trường hợp khụng cụng nhận vợ chồng, mặc dự phỏp luật hiện hành chưa cú hướng dẫn cụ thể đối với nội dung này nhưng Tũa ỏn vẫn thụ lý giải quyết theo thủ tục vụ ỏn dõn sự, và
thực hiện việc hũa giải như đối với cỏc vụ ỏn ly hụn khỏc về con chung, tài sản chung. Do khi đương sự cú đơn yờu cầu Tũa ỏn giải quyết quan hệ hụn nhõn, một phần vỡ do những hạn chế trong hiểu biết phỏp luật nờn họ thường làm đơn khởi kiện xin ly hụn, trong đú trỡnh bày và nờu yờu cầu cần giải quyết khụng cụng nhận vợ chồng chứ khụng làm đơn yờu cầu khụng cụng nhận vợ