Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của ngời dân ngày càng tăng, điều đó đồng nghĩa với thu nhập tăng, đây chính là gốc rễ tiết kiệm hay tích luỹ cho các nhu cầu trong tơng lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm mang lại cho ngời dân lợi ích (hởng lãi), nên từ khi xuất hiện đến nay hình thức này đã trở
nên quen thuộc với dân chúng và ở Việt Nam nó càng có xu hớng tăng. Sự biến động của nguồn tiết kiệm phụ thuộc cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý thói quen. Đặc điểm của nguồn là tính kỳ hạn, ổn định, nên đòi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn để có các biện pháp huy động với lãi suất và kỳ hạn hợp lý.
NHNo & PTNT Hà Nội đã rất chú trọng huy động tối đa nguồn tiền này. Thực tế số liệu 3 năm 2000, 2001, 2002 nguồn tiền này tăng nhanh. Hiện nay tại NHNo & PTNT Hà Nội có cả hình thức huy động tiết kiệm nội tệ và ngoại tệ: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 13 tháng.
Xét về quy mô, tiền gửi tiết kiệm qua các năm tăng liên tục. Năm 2000 là 357 tỷ, chiếm tỷ trọng 10,67 %, năm 2001: 640 tỷ, chiếm 15,03 %, tăng gấp gần 2 lần so với năm 2000; năm 2002: 973 tỷ, chiếm 15,8 %, tăng 52% so với năm 2001
Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c theo thời gian:
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian tại NHNo & PTNT Hà Nội
Tiền gửi tiết kiệm Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền
(tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Tiền gửi không kỳ hạn 14 3,92 38 5,93 52 6,34 Tiền gửi dới 12 tháng 180 50,42 310 48,43 516 53,03 Tiền gửi trên 12 tháng 163 45,66 291 45,64 405 41,63
Tổng 357 100 640 100 973 100
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)–
Từ bảng trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn ngắn và dài hạn đều gia tăng qua các năm. Trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm u thế cao hơn. Cụ thể, trong khi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng 96,08 % (năm 2000), 94,07 % (năm 2001), và 94,66 % (năm 2002) thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ ở mức 3,92 % (năm 2000), 5,93% (năm 2001), và 5,34% (năm 2002). Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng
luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này lý giải tại sao “đầu ra” của NHNo & PTNT Hà Nội khi đề cập về hoạt động đầu t tín dụng chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tiền gửi có kỳ hạn tăng lên không chỉ do sự gia tăng của nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng mà còn do sự gia tăng của tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Có kết quả nh trên là sự đi sâu đi sát vào từng khu vực dân c, không ngừng nâng cao uy tín của ngân hàng. Đặc điểm nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng kkhá nhỏ cho thấy rõ nét đặc tính của nguồn tiền nhàn rỗi này gửi vào với mong muốn hởng lãi nh thế nào. Với quy mô và cơ cấu nh trên hoạt động của ngân hàng sẽ đạt đợc hiệu qủa cao do độ ổn định của nguồn cao khi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và do thực tế nhu cầu của nền kinh tế về vốn đầu t trung và dài hạn thờng rất lớn. Đối với các ngân hàng khó khăn chung là nguồn này rất ít, chủ yếu chỉ huy động đợc nguồn ngắn hạn trong khi NHNo & PTNT Hà Nội lại huy động đợc nguồn tiết kiệm trung và dài hạn rất lớn.
Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền:
Hoàn thành sứ mệnh “Hồ điều hoà vốn” trên địa bàn Hà Nội, NHNo & PTNT Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động, cung cấp dịch vụ phục vụ khách hàng, ngân hàng không những chỉ mở rộng huy động vốn nội tệ mà còn đa dạng hoá huy động bằng việc mở rộng huy động bằng ngoại tệ. Tính đến năm 2002, tổng tiền gửi tiết kiệm bằng VND đã đạt 467 tỷ, tăng 59,4% so với 2001, bằng USD đạt 506 tỷ, tăng 45,8% so với 2001.
Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiền tại NHNo & PTNT Hà Nội
Tiền gửi tiết kiệm Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) I. VND 1.Không kỳ hạn 2.Có kỳ hạn 137 38,38 293 45,77 467 48,00 11 3,08 27 4,21 33 3,40 126 35.30 226 41,56 434 44,60 II. USD 1. Không kỳ hạn 2. Có kỳ hạn 220 61,62 347 54,23 506 52,00 3 0,83 11 1,72 19 1,95 217 60,79 336 52,51 487 50,05 Tổng 357 100 640 100 973 100
Qua số liệu trên ta thấy: trong giai đoạn 2000 – 2002, nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ ngày càng gia tăng và tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Nếu tiết kiệm bằng USD không kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 1→3% thì tiết kiệm có kỳ hạn bằng USD lại chiếm 50→60% tổng nguồn tiết kiệm. Ví nh năm 2000, tiền gửi không kỳ hạn có 3 tỷ (chiếm 0,83%) thì tiết kiệm bằng USD có kỳ hạn là 217 tỷ (chiếm 60,79%). Sau sự kiện 11/09 ở Mỹ đã gây ra cho ngời dân trong nớc một tâm lý hoang mang về xu thế đồng USD sẽ bị mất giá, mọi ngời thi nhau kéo đến ngân hàng để rút ngoại tệ đổi ra VND, đáng lẽ tiền gửi tiết kiệm bằng USD của NHNo & PTNT Hà Nội sẽ giảm, nhng thực tế thì ngợc lại hoàn toàn, nguồn này lại không ngừng tăng lên. Năm 2001 là 347 tỷ, trong đó không kỳ hạn chỉ có 11 tỷ và đến năm 2002 tăng lên 506 tỷ, trong đó có kỳ hạn lên tới 487 tỷ, con số cao nhất từ trớc đến nay. Đây là thành công lớn trong chiến lợc kinh doanh cũng nh chính sách khách hàng của NHNo & PTNT Hà Nội, đã tạo đợc lòng tin của dân chúng và việc vẫn giữ đợc mức lãi suất hấp dẫn đối với ngời gửi tiền.
Bên cạnh đó ngân hàng cũng không bỏ qua thị trờng vốn nội tệ nhàn rỗi trong dân c, cố gắng tập trung huy động để có nguồn vốn ổn định phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
NHNo & PTNT Hà Nội đã thành công trong hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c, tạo lên sự thành công cho hoạt động tín dụng, đóng góp một cách có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế Thủ đô. Chỉ khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì họ mới có nhu cầu tích luỹ hay sử dụng hình thức tiền gửi tiết kiệm.