Về cơ cấunguồn vốn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 49)

Theo thành phần kinh tế:

Có thể nói, ngân hàng có một cơ cấu nguồn vốn rất ổn định. Vì số liệu trên thực tế cho thấy tỷ trọng vốn huy động lớn nhất là vốn huy động từ các tầng lớp dân c, bao gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu, đặc biệt nguồn vốn này ngày càng tăng và ổn định.

Bảng 2.4: Tình hình vốn theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng nguồn vốn huy động 3345 4257 6152 Vốn huy động từ các tầng lớp dân c 1287 1781 3027 Vốn huy động từ các TCKT +KB + TC ≠ 1022 1023 1195 Vốn huy động từ các TCTD 1035 1453 1930

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

Biểu 2.2 Biểu đồ biểu diễn cơ cấunguồn vốn theo thành phần kinh tế:

1287 1781 3027 1023 1453 1930 1195 1022 1035 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2000 2001 2002 Vốn huy động từ các tầng lớp dân cư Vốn huy động từ các TCKT+KB+TC Khác Vốn huy động từ các TCTD

Bảng 2.5: Tỷ trọng kết cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT Hà Nội

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Vốn huy động từ các tầng lớp dân c 38,48 41,84 49,2

Vốn huy động từ các TCKT+ KB+TC≠ 30,55 24,03 19,4

Vốn huy động từ các TCTD 30,97 31,13 31,4

Tổng nguồn vốn huy động 100 100 100

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

Biểu 2.3: Biểu đồ so sánh cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

30.97 % 30.55 % 38.48 % Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế Vốn huy động từ các tầng lớp dân cư

Số liệu trên nếu lấy tổng nguồn vốn huy động làm gốc so sánh thì nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c trong 3 năm luôn chiếm một tỷ trọng cao và tăng liên tục cả về tuyệt đối lẫn tơng đối. Nếu nh năm 2000 tiền gửi từ tầng lớp dân c là 1287 tỷ (tơng ứng với 38,48%), thì đến năm 2001 con số này đã lên tới 1781 tỷ (chiếm 41,84%). Và đặc biệt đến năm 2002 thì tổng vốn huy động từ tầng lớp dân c đã lên đến 3027 tỷ (tơng ứng với 49,2%), con số cao nhất từ trớc đến nay. Điều này chứng tỏ trong chiến lợc huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội, việc tăng cờng huy động vốn từ tầng lớp dân c có vai trò hết sức quan trọng và mang tính chủ đạo. Ngân hàng đã đánh giá rất cao tính ổn định của nguồn nên đã tập trung vào khai thác triệt để. Qua đó, cho thấy đợc mặt phát triển của nền kinh tế đất nớc, nhất là nền kinh tế thủ đô trong giai đoạn hiện nay. Thu nhập của ngời dân ngày càng tăng, nhu cầu tích trữ tiền trong nhà đã giảm đi, việc gửi tiền vào ngân hàng (vừa để tạo thu nhập, vừa bảo đảm an toàn) trở thành nhu cầu tất yếu. Ngân hàng nào chiếm đợc lòng tin của dân chúng, ngân hàng đó sẽ thu hút đợc nhiều vốn hơn .Vì nh chúng ta đã biết, nếu dân chúng không tin tởng vào ngân hàng, không tìm thấy sự thuận tiện, hấp dẫn trong giao dịch thì dù lãi suất có cao đến mấy họ cũng sẽ không gửi tiền vào, có nghĩa là ngân hàng cũng chẳng huy động đợc vốn. Từ những con số trên cho thấy NHNo & PTNT Hà Nội ngày càng chiếm đợc lòng tin của dân chúng, và đồng nghĩa với điều đó là NHNo & PTNT Hà Nội đã có một chiến lợc huy động vốn đúng đắn và hiệu quả.

Năm 2002 Năm 2000 Năm 2001 31.13 % 24.03 % 41.84 % 31.40 % 19.40 % 49.20 %

Ngoài sự gia tăng về nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c, từ số liệu trên ta còn thấy nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, Kho Bạc, và các tổ chức khác tăng và ổn định qua các năm về tuyệt đối, song lại giảm về tơng đối. Năm 2000 nguồn này có 1022 tỷ (chiếm 30,55%), đến năm 2001 vẫn ổn định ở mức 1023 tỷ (nhng tỷ trọng đã giảm xuống chỉ còn chiếm 24,03% tổng nguồn). Và đến năm 2002, nguồn này đã lên tới 1195 tỷ (nhng chỉ còn chiếm 19,45 tổng nguồn).

Có sự gia tăng ổn định về nguồn này là do ngân hàng vừa biết mở rộng mạng lới hoạt động, vừa quan tâm thu hút những khách hàng có nguồn lớn với lãi suất hợp lý, cung cấp các dịch vụ thanh toán nhanh chóng, chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, nên thu hút thêm đợc một số doanh nghiệp lớn nh công ty công viên nớc Hồ Tây, công ty nớc sạch Tây Hồ, công ty xuất nhập khẩu INTIMEX và duy trì đợc lợng khách hàng truyền thống nh công ty bia Hà Nội, Kho Bạc nhà nớc các Quận. Số lợng nguồn vốn này không chiếm tỷ trọng cao qua các năm là do chính sách huy động và cân đối nguồn của ngân hàng và đặc tính ổn định không cao của nguồn, do vậy mà tỷ trọng giảm liên tục qua các năm. Mặc dù trong định hớng phát triển kinh tế Thủ đô cần nhiều vốn để cung cấp cho thành phố và ngân hàng cũng đã thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động, nhng lại tập trung vào huy động tiền gửi từ các tầng lớp dân c nên chỉ duy trì khách hàng là các tổ chức kinh tế cũ và thu hút đợc rất ít các tổ chức kinh tế mới.

Bên cạnh đó chúng ta lại thấy sự tăng trởng của nguồn vốn qua các năm tuy nhanh nhng không vững trắc. Điều này thể hiện rõ ở tỷ trọng tiền gửi của tổ chức tín dụng trong tổng nguồn qua các năm là khá cao. Năm 2000 chiếm 30,97%, năm 2001 chiếm 34,13%, đến năm 2002 là 31,4% tổng nguồn vốn, với các con số tăng tuyệt đối từ 1035tỷ (năm 2000), 1453 tỷ (năm 2001), đến 1930 tỷ (năm 2002). Đặc biệt là trong tổng nguồn nội tệ, liên tiếp trong 2 năm nguồn huy động từ tổ chức tín dụng đều chiếm trên 50%. Nếu nh các tổ chức tín dụng mà mất cân đối về nguồn vốn thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ bị ảnh hởng không nhỏ. Thêm vào đó, đặc điểm của nguồn này thờng có kỳ hạn ngắn, lãi suất cao, làm cho chi phí huy động cao mà tính ổn định thì lại không cao. Trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh trên địa bàn Hà Nội ngày càng quyết

liệt, các ngân hàng đầu t liên tục tăng lãi suất huy động để thu hút vốn, nên kết quả hoạt động kinh doanh nguồn vốn này ngày càng bị thu hẹp. NHNo & PTNT Hà Nội phải xem xét, tính toán giảm tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức tín dụng một cách hợp lý cả về quy mô, lãi suất lẫn kỳ hạn.

Theo loại tiền:

Bảng 2.6: tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Hà Nội theo loại tiền:

Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) I. Nguồn vốn VND 3.090 92,53 3.866 91 5.378 87,4

II. Nguồn vốn USD 250 7,47 391 9 774 13,6

Tổng nguồn 3.345 100 4.257 100 6.152 100

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

Trong tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội, nguồn vốn nội tệ luôn chiếm u thế. Qua các năm, nguồn tiền gửi cả nội tệ và ngoại tệ đã tăng về tuyệt đối. Có đợc kết quả trên là nhờ vào sự nỗ lực trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn bằng ngoại tệ, NHNo & PTNT Hà Nội đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Nguồn vốn bằng ngoại tệ tăng liên tục giúp đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán cho khách hàng và điều chuyển lên NHNo & PTNT Việt Nam. Có đợc kết quả đó là nhờ mối quan hệ với các thành phần kinh tế, nắm bắt đợc tâm lý ngời gửi tiền muốn hởng tỷ giá ngoại tệ cao và thời điểm các tổ chức kinh tế tạm thời cha sử dụng nguồn ngoại tệ của mình để tập trung huy động với lãi suất hợp lý. Đồng thời chính sách của Ngân hàng Nhà nớc lại quy định giảm kết hối từ 50% xuống 40% trên tổng doanh thu ngoại tệ của doanh nghiệp cũng có tác dụng làm tăng tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp tại ngân hàng.

Mặc dù trong thời gian qua, Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất USD làm cho lãi suất huy động ngoại tệ giảm, Ngân hàng Nhà nớc liên tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ từ 5% đến 8%, rồi đến 15% làm cho chi phí huy động ngoại tệ tăng. Trong khi đó lãi xuất huy động nội tệ liên tục tăng mà NHNo & PTNT Hà Nội vẫn huy động đợc lợng ngoại tệ lớn nh vậy, cho dù nguồn vốn đó chiếm tỷ trọng nhỏ song cũng cho ta

thấy sự cố gắng nỗ lực rất lớn của NHNo & PTNT Hà Nội trong thời gian qua. Nhất là trong huy động tiết kiệm bằng ngoại tệ, tăng liên tục: năm 2000 có 220 tỷ, năm 2001 đã lên đến 347 tỷvà năm 2002 thì đạt đến 506 tỷ (chiếm 8,2% tổng nguồn), tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế không ngừng tăng và tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm đi.

Theo kỳ hạn:

Bảng 2.7: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Hà Nội phân theo kỳ hạn:

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền

(Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 825 25 776 18 1.930 31,4

Tiền gửi dới 12 tháng 1.350 40 1.777 42 1.424 23,1

Tiền gửi trên 12 tháng 1.170 35 1.714 40 2.798 45,5

Tổng 3.345 100 4.257 100 6.152 100

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000- 2002)

Biểu 2.4: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo thời gian

825 776 1930 1350 1777 1424 2798 1714 1170 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2000 2001 2002

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng

Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng

Biểu 2.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng nguồn tiền theo thời gian

Tỷ đồng 35% 25% 40% 18% 31.4 0% 45.5 %

Tiền gửi kỳ hạn >12 tháng Tiền gửi kỳ hạn< 12 tháng Tiền gửi không kỳ hạn

Xét nguồn vốn theo kỳ hạn của NHNo & PTNT Hà Nội ta thấy: Nguồn vốn của ngân hàng đa phần là nguồn có kỳ hạn ngắn. Tổng nguồn vốn không kỳ hạn thay đổi thất thờng qua các năm, nhng lại chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng nguồn vốn (năm 2000 là 825 tỷ chiếm 25% tổng nguồn, năm 2001 giảm xuống còn 776 tỷ, chiếm 18% tổng nguồn, đến năm 2002 lại lên tới 1930 tỷ chiếm 31,4% tổng nguồn). Điều này ảnh hởng không nhỏ đến độ ổn định của nguồn và khả năng thanh toán của ngân hàng, do tiền gửi không kỳ hạn của TCTD lớn. Lợng tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng thì ổn định, chỉ đến năm 2002 giảm xuống 1424 tỷ (tơng ứng 23,1%). Song tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên lại không ngừng tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn (năm 2000 có 1170 tỷ, chiếm 35% tổng nguồn; năm 2001 tăng lên 1714 tỷ, chiếm 40% tổng nguồn; đến năm 2002 tăng lên 2798 tỷ, chiếm 45,5% tổng nguồn). Tạo sự ổn định vững trắc cho nguồn. Có đợc kết quả này là do sự nỗ lực của ngân hàng trong công tác huy động tiền gửi dài hạn, đặc biệt là tiền gửi kỳ phiếu kỳ hạn 12 tháng. Nhng phải nói rằng chi phí nguồn cũng bị tăng lên đáng kể do sự tăng tỷ trọng các nguồn có kỳ hạn cao, do vậy ngân hàng phải có chính sách sử dụng nguồn hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất.

2.2.2 Mạng lới huy động:

Một trong những giải pháp đầu tiên để một ngân hàng tiến hành huy động vốn là việc mở rộng mạng lới hoạt động. Nằm trên địa bàn thủ đô, trung

tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của cả nớc, nơi có rất nhiều trụ sở cũng nh các chi nhánh của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng cả trong và ngoài nớc. Do vậy việc huy động đợc vốn NHNo & PTNT Hà Nội phải đối mặt với nhiều khó khăn trong cạnh tranh, tìm ra giải pháp để đi sâu đi sát vào từng cụm dân c, không ngừng mở rộng màng lới. Năm 2001, ngân hàng có mạng lới hoạt động gồm 1 trụ sở chính, 7 ngân hàng cấp quận, 1 ngân hàng khu vực và 20 phòng giao dịch. Đến năm 2002, mạng lới đã đuợc mở rộng thêm thành 3 ngân hàng cấp quận và 33 phòng giao dịch giàn trải trên các quận nội thành.

Dự kiến đến năm 2003, ngân hàng sẽ mở thêm một số chi nhánh và phòng giao dịch tại các trờng đại học nh: Kinh Tế Quốc Dân, Bách Khoa, Xây Dựng, Y để tăng c… ờng thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Đây là một u thế tạo lập thị trờng vững chắc, giúp NHNo & PTNT Hà Nội tăng trởng nguồn vốn nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w