Huy động vốn bằng kỳ phiếu:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 55)

Nh đã trình bày ở chơng I, huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động vốn một cách chủ động nhằm huy động vốn trong dân c đáp ứng nhu cầu đầu t cho sản xuất và một số chơng trình dự án của chính phủ. Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động vốn này khi có nhu cầu bổ sung nhẵm đáp ứng quan hệ cung- cầu vốn. Khi sử dụng hình thức huy động này Ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động, nhu cầu mở rộng tín dụng phục vụ cho sản xuất và các chơng trình dự án của Ngân hàng để bổ sung. Do vậy, kỳ phiếu linh hoạt hơn tiền gửi tiết kiệm vì bằng hình thức huy

động này Ngân hàng có thể tính toán biết trớc đợc lợng vốn mình sẽ thu trong một thời hạn xác định. Trong thời gian qua lợng tiền huy động dới hình thức phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội không ngừng tăng lên cả về qui mô và tỷ trọng.

Bảng 2.10: Tình hình tiền gửi kỳ phiếu giai đoạn 2000 2002

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. D tiền gửi kỳ phiếu 930 1141 2054

2. Tỷ lệ % so với tổng nguồn 27,81% 26,84% 33,4%

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

 Xét về qui mô: Lợng tiền gửi bằng kỳ phiếu liên tục tăng qua các năm. Năm 2000 là 920 tỷ đồng, năm 2001 là 1441 tỷ và đến năm 2002 đã tăng lên 2054 tỷ. Năm 2000 làm gốc thì năm 2001 đã tăng lên 23% hay 1,23 lần, và đến năm 2002 đã tăng lên 120% hay 2,2 lần. Nếu so sánh các năm với nhau thì năm 2001 tăng 123% so với năm 2000, năm 2002 tăng 180% so với 2001.

 Xét về mặt cơ cấu: Trong tổng nguồn vốn huy động thì năm 2000 chiếm 27,81%, đến năm 2001 giảm còn 26,84% nhng đến năm 2002 lại tăng tới 33,4%.

Đối với NHNo & PTNT Hà Nội, tiền gửi kỳ phiếu là một trong những nguồn lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng và chủ yếu là loại kỳ phiếu 12 tháng, một phần là 24 tháng. Nguồn vốn này ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t trung của dài hạn nhng lãi suất đầu vào cao nên hiệu quả kinh doanh thấp. Trong nguồn kỳ phiếu này có trên 50% là kỳ phiếu của các TCTD (ví nh năm năm 2002 là 56,5%) nên không bền vững.

Song trong xu thế hiện nay các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu t trung và dài hạn có hớng tăng lên, nên nhu cầu về vốn trung và dài hạn là rất lớn, đòi hỏi ngân hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc huy động nguồn này, song cũng phải cân đối với cơ cấu nguồn để huy động đợc lợng vốn hợp lý, dành sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w