Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh để xác định mức cho vay hợp lí,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 58 - 61)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp

3. Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh để xác định mức cho vay hợp lí,

lí, đảm bảo chất lợng tín dụng.

Hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta chịu một tai tiếng lớn về sự lừa đảo, công ty ma, chiếm dụng vốn... dẫn đến sự mất lòng tin trong Ngân hàng. Tuy nhiên, đây chỉ là những con sâu làm rầu nồi canh, vẫn có rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động rất hiệu quả, có lãi, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, trả nợ rất đúng qui định. Xuất phát điểm của thành phần kinh tế này là từ nguồn vốn của bản thân nên thờng là ít. Để kích thích và giúp đỡ họ phát triển một cách bền vững, Ngân hàng cần có chính sách khách hàng cụ thể, nghiên cứu những đối tợng khách hàng thuộc nhóm này, có sự ổn định trong kết quả kinh doanh để tài trợ vốn cho họ, tạo sự cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp nhà nớc, kích thích sự phát triển của nền kinh tế. Đối với NHCT Thái Bình với hơn 60% số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì vấn đề phân loại doanh nghiệp để xác định mức cho vay hợp lý là việc làm hết sức cần thiết trong việc nâng cao chất l- ợng tín dụng.

Phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết và quan trọng trong quá trình đi đến quyết định đầu t. Căn cứ vào kết quả phân tích tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng thực hiện phân loại khách hàng từng bớc thanh lọc những khách hàng yếu kém, thu hút và cho vay những khách hàng hoạt động tốt.

Việc phân loại các doanh nghiệp đợc thể hiện nh sau:

-Doanh nghiệp loại A : là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc. Tình hình tài chính lành mạnh, quan hệ thanh toán có uy tín và sòng phẳng, không có nợ quá hạn, lãi treo, có hệ số bảo toàn vốn > 1 (nghĩa là doanh nghiệp không những bảo toàn vốn mà còn tăng vốn).

Với doanh nghiệp loại A, ngoài việc cho vay theo hạn mức tín dụng đã duyệt, nếu có phơng án sản xuất kinh doanh theo từng thời vụ có tính khả thi,

Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay vốn hoặc bảo lãnh nếu doanh nghiệp yêu cầu.

-Doanh nghiệp loại B : là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định kết quả tài chính bình thờng, lãi thấp, quan hệ thanh toán với Ngân hàng, bạn hàng, ngân sách nhà nớc cha có uy tín cao, hệ số bảo toàn vốn = 1

Với doanh nghiệp loại B, Ngân hàng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn lu động cần thiết sau khi đã trừ đi vốn tự có đối với những phơng án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao. Những nhu cầu mới phát sinh về vốn vay Ngân hàng phải đợc xem xét kĩ càng và cẩn trọng.

-Doanh nghiệp loại C : là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định, kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ, không có biện pháp khắc phục, quan hệ thanh toán với Ngân hàng không sòng phẳng, có phát sinh nợ quá hạn, lãi treo, hệ số bảo toàn vốn <1 (doanh nghiệp mất dần vốn). Với doanh nghiệp loại này, Ngân hàng không cho vay, nếu còn d nợ thì tìm cách khẩn trơng thu hồi vốn vay.

Việc phân tích tài chính và xếp loại doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải tiến hành thờng xuyên liên tục 6 tháng một lần. Làm tốt công tác này cán bộ tín dụng hiểu đợc đối tác của mình và sẽ có quyết định đúng đắn trong kinh doanh.

4. Tăng cờng các biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

4.1. Thành lập bộ phận thẩm định tín dụng hoạt động độc lập với phòng tín dụng, nâng cao chất lợng thẩm định với doanh nghiệp . dụng, nâng cao chất lợng thẩm định với doanh nghiệp .

Hiện nay, tại NHCT Thái Bình cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tín dụng từ đầu đến cuối trong qui trình tín dụng, do vậy sẽ không tránh khỏi rủi ro tín dụng do những nguyên nhân chủ quan, khách quan mang lại mà hậu quả của nó khó l- ờng trớc đợc. Mặt khác qui trình tín dụng nh vậy làm cho việc xét duyệt các hồ sơ tín dụng của cán bộ lãnh đạo rất khó khăn do không có đủ thời gian để xem xét kĩ lỡng tất cả hồ sơ tín dụng, cán bộ lãnh đạo chỉ xem xét đánh giá trong tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng . Do đó dễ xảy ra rủi ro tín dụng.

Việc tham gia của các bộ phận hoạt động độc lập sẽ giúp quá trình kiểm tra, đánh giá khoản vay, góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Thái Bình.

4.2. Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh . doanh .

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong việc quản lý chất lợng tín dụng. Nhờ có thông tin tín dụng ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết liên quan đến khoản vay, theo dõi và quản lý khoản vay. Thông tin tín dụng có thể thu đợc từ các tổ chức tín dụng, các nguồn thông tin khác trên phơng tiện thông tin đại chúng nhng trên thực tế các thông tin này rất hạn chế và không đợc cập nhật kịp thời. Cụ thể, thông tin về thị trờng và khách hàng rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng cần phải nắm vững thông tin về khách hàng nh năng lực tài chính, năng lực quản lý và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... đồng thời cần có thông tin về thị trờng để có các dự báo về các tác động kinh tế, chính trị, về lĩnh vực mình cho vay mà kiểm tra giám sát hoạt động của khách hàng, xử lý chính xác, xử lý kịp thời và hạn chế rủi ro đối với vốn cho vay.

Để việc thẩm định, đánh giá đợc chính xác hơn, NHCT Thái Bình cần thành lập bộ phận t vấn khách hàng và thông tin tín dụng. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là :

-Thu thập thông tin và lu trữ thông tin về khách hàng vay vốn : Tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản hiện có, các mối quan hệ Ngân hàng, hồ sơ cá nhân của chủ doanh nghiệp...

-Thu thập và phân tích các yếu tố vi mô, vĩ mô có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị .

-T vấn pháp luật, kĩ thuật công nghệ cho bộ phận tín dụng.

-Các nhân viên của bộ phận này phải là ngời có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ thuật phân tích kiến thức thị trờng. Những thông tin do bộ phận này cung cấp kết hợp với những thông tin do bộ phận tín dụng thu thập sẽ giúp quá trình đầu t đánh giá chính xác hơn, góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

4.3. Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực cho vay .

Nhiều giám đốc và nhà quản lý Ngân hàng cho rằng họ quản lí đợc chất lợng hoạt động tín dụng bởi vì họ tham gia vào quá trình xét duyệt cho vay. Nhng trong thực tế khả năng thanh toán của khách hàng luôn thay đổi do biến động của môi trờng kinh doanh. Những thay đổi này sẽ tác động xấu đến tình hình tài chính của khách hàng, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Hiển nhiên rằng sau khi cho vay Ngân hàng phải tiếp tục quản lý, khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra, Ngân hàng phải áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời để thu hồi nợ. Việc kiểm tra giám sát tín dụng sẽ giúp hạn chế rủi ro xảy ra, duy trì lợi nhuận cho Ngân hàng, kiểm tra giám sát tín dụng là biện pháp quản lý chất lợng khoản vay, giúp Ngân hàng tránh đợc những tổn thất do khách hàng mang lại. Để tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát truớc tiên phải đề ra các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khoản vay, xếp hạng khoản vay để có những biện pháp xử lý kịp thời đối với những khoản vay xuống hạng, hoặc đối với những khoản vay bị xếp hạng thấp.

Hiện nay, tại Chi nhánh NHCT Thái Bình công tác kiểm tra giám sát tín dụng cũng đợc trú trọng, Ngân hàng đã thành lập Hội đồng tín dụng (bao gồm : ban giám đốc, trởng phòng kinh doanh, trởng phòng kiểm soát và một vài cán bộ tín dụng) để thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát các khoản cho vay nhằm phát hiện đánh giá kịp thời rủi ro tín dụng trớc khi nó xảy ra và gây tổn thất cho Ngân hàng. Mục đích của kiểm tra, giám sát tín dụng là hỗ trợ cho phòng kinh doanh và ban lãnh đạo Ngân hàng quyết định đợc chất lợng hoạt động tín dụng và xác định khả năng thu hồi các khoản nợ vay. Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát tín dụng trớc hết phải xây dựng chính sách kiểm tra giám sát tín dụng đáp ứng yêu cầu thực tế của Ngân hàng. Chính sách này phải đợc ban Giám đốc Ngân hàng thông qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w