Khái quát về Ngân hàng công thơng tháI bình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 26 - 31)

1. Giới thiệu về Ngân hàng Công thơng Thái Bình. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng (NHCT) Thái bình là một trong 71 Chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt nam đợc tái thành lập từ 1/1/1991 theo quyết định 605/NH - QĐ 22/12/1990 của Tổng Giám đốc NHNN Việt nam trên cơ sở của Ngân hàng thị xã, có trụ sở chính tại số 100 đờng Trng Trắc, Thị xã Thái Bình. Khởi nghiệp từ nền tảng con ngời và cơ chế quan liêu bao cấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, phơng tiện làm việc thô sơ, trình độ quản lí còn mang nặng tính bao cấp, quản lý kinh doanh cha có. So với các chi nhánh khác thì Chi nhánh NHCT Thái Bình ra đời muộn hơn và ở trên địa bàn một tỉnh có nền kinh tế thuần nông, công nghiệp kém phát triển nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn.

Trớc những khó khăn thách thức lớn, từ khi ra đời đến nay đợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Ngân hàng Nhà nớc tỉnh và đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt nam đã giúp cho Chi nhánh đang từng bớc khắc phục khó khăn, ổn định và phát triển kinh doanh. Màng lới kinh doanh của Chi nhánh NHCT Thái Bình đã đợc mở rộng đến mọi vùng kinh tế trong tỉnh. Ngoài Hội sở chính còn có 4 phòng giao dịch trên khu vực Thị xã, 2 phòng giao dịch ở 2 huyện miền biển Thái Thuỵ, Tiền Hải, 1 quĩ tiết kiệm trên thị trấn Đông Hng và một hệ thống các quĩ tiết kiệm sẵn sàng phục vụ khách hàng.

Mời ba năm hoạt động tuy cha dài nhng cũng đủ để nhìn nhận đánh giá về sự đổi thay, một chặng đờng xây dựng và vơn lên về mọi mặt từ con ngời đến cơ sở vật chất. Để có đợc những thành quả nh ngày hôm nay NHCT Thái Bình đã phải trải qua những bớc thăng trầm, biến cải, có khi phải trả giá để mang lại sự phát triển cho nền kinh tế trong tỉnh. Qua quá trình phát triển, đổi mới, hoạt động của NHCT Thái Bình đã có bớc tăng trởng vợt bậc. Các sản phẩm dịch vụ của Ngân

hàng ngày càng đa năng, nhiều loại, cung ứng một lợng vốn lớn cho nền kinh tế. Hiện tại, Ngân hàng đang quản lý tổng giá trị tài sản có trên 1000 tỷ đồng và là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất trên địa bàn tỉnh.

1.2. Cơ cấu tổ chức

Tính đến năm 2003 Ngân hàng có khoảng 196 nhân viên, hầu hết cán bộ trong Ngân hàng đều gắn bó với Ngân hàng từ thời kì Ngân hàng mới hoạt động.

Về cơ cấu tổ chức, NHCT Thái Bình có tám phòng ban tại trụ sở chính và các phòng giao dịch, các quĩ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh

1.2.1. Ban giám đốc.

Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc là ngời trực tiếp phụ trách các hoạt động chung của Ngân hàng và chịu trách nhiệm trớc NHCT Việt nam về mọi mặt của Chi nhánh NHCT Thái Bình. Một phó giám đốc phụ trách phòng kinh doanh, phòng thanh toán quốc tế, phòng nguồn vốn và các phòng giao dịch. Một phó giám đốc còn lại phụ trách các phòng : phòng kế toán, phòng tiền tệ kho quĩ và phòng tổ chức hành chính.

1.2.2 Phòng kinh doanh .

Phòng kinh doanh quyết định phần lớn thu nhập của Ngân hàng là nơi tiến hành cho vay đối với các tổ chức kinh tế công, nông thơng nghiệp và t nhân cá thể. Phòng kinh doanh chia làm 4 tổ : tín dụng thơng nghiệp, tín dụng công nghiệp quốc doanh, tín dụng ngoài quốc doanh và tổ tổng hợp.

1.2.3. Phòng kinh doanh đối ngoại.

Nhiệm vụ của phòng là xử lí tất cả các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, chủ yếu là : mở th tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền, mở tài khoản séc, mua bán ngoại tệ, nhận gửi tiết kiệm ngoại tệ ...

1.2.4 Phòng kế toán tài chính.

Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán qua Ngân hàng (thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt) nh mở tài khoản tiền gửi, thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền,... thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ.

1.2.5 Phòng nguồn vốn.

Quản lý 7 quĩ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực thị xã với chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và quản lý tất cả các nguồn vốn của Ngân hàng

1.2.6 Phòng tổ chức hành chính.

Phòng đợc chia thành 2 bộ phận tổ chức và hành chính. Bộ phận tổ chức chịu trách nhiệm về khâu tổ chức và cán bộ, đào tạo tuyển dụng, theo dõi nhân sự, thi đua... Bộ phận hành chính thực hiện tất cả các hoạt động về hành chính nh : mua sắm, sửa chữa, phục vụ hội nghị...

1.2.7 Phòng tiền tệ kho quĩ.

Đảm nhận việc thu chi tiền mặt, điều hoà lợng tiền mặt lu thông theo chỉ định của cấp trên. Đảm bảo an toàn tuyệt đối kho tiền, chấp hành đầy đủ các qui trình nghiệp vụ mà chế độ kho quĩ đã qui định. Tổng hợp các báo cáo thống kê, điện báo hàng tuần, tháng, quí, năm theo mẫu qui định và các báo cáo đột xuất khác.

1.2.8 Các phòng giao dịch.

Ngân hàng có 6 phòng giao dịch trong đó 4 phòng nằm rải rác trong địa bàn thị xã còn lại 2 phòng nằm ở 2 huyện miền biển là Tiền Hải và Thái Thụy.

1.2.9. Phòng kiểm soát.

Phòng kiểm soát có thể thờng xuyên hoặc định kì kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban về tính hợp pháp, hợp lệ trong hoạt động đồng thời phối hợp kiểm soát với đoàn kiểm soát Trung Ương khi cần thiết.

Giám đốc

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức NHCT Thái Bình 2. Những kết quả đã đạt đợc của NHCT Thái Bình

2.1. Về công tác huy động vốn

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, Ngân hàng đã có nhiều biện pháp để tăng trởng nguồn vốn nh tăng cờng khả năng tiếp thị, mở rộng thị trờng, thay đổi tác phong giao dịch, nâng cao chất lợng phục vụ, thanh toán nhanh gọn để thu hút nhiều khách hàng. Vì vậy mà tổng nguồn tăng trởng vức chắc qua các năm với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 169%/năm và chiếm tỷ trọng 30,2 % tổng số vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt nguồn huy động bằng ngoại tệ qui VND tăng nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 815%/ năm .

2.2. Về công tác đầu t tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong công tác tín dụng, Ngân hàng chú trọng đến chính sách khách hàng, nắm thông tin nhiều chiều, thẩm định điều tra chặt chẽ khách hàng trớc khi cho vay. Với nỗ lực phấn đấu và tinh thần trách nhiệm cao, tổng d nợ của Ngân hàng chiếm tỷ trọng 31,2% các khoản cho vay và đầu t của các TCTD trên địa bàn với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 115%/năm. Việc cho vay và đầu t tín dụng đợc tập trung vào những ngành kinh tế đang là mục tiêu, trọng điểm kinh tế của tỉnh. P. Tổ chức -Hành chính P. Kế toán P. Tiền tệ - kho quĩ P. Kinh Doanh

P. Kinh doanh - Đối ngoại

P. Nguồn vốn

P. Giao dịch P. Kiểm soát

-Cho vay vốn đầu t vào khu công nghiệp sử dụng khí đốt Tiền Hải với d nợ đạt trên 156 tỷ đồng.

-Cho vay vốn đầu t vào khu công nghiệp Phúc Khánh với d nợ là 96 tỷ đồng.

-Cho vay vốn đầu t vào khu công nghiệp Tiền Phong với d nợ là 39 tỷ đồng.

-Cho vay vốn đối với các doanh nghiệp truyền thống kinh doanh có hiệu quả với d nợ là 65 tỷ đồng.

-Cho vay vốn thu mua hàng thực phẩm, nông sản xuất khẩu, sản xuất nớc giải khát với d nợ là 105 tỷ đồng...

Có thể nói nguồn vốn đầu t của Ngân hàng nh một đòn bẩy tích cực góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, từng bớc làm thay da đổi thịt bộ mặt của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, đời sống của ngời dân đợc nâng lên.

Công tác xử lý nợ tồn đọng cũng đợc Ngân hàng làm kiên quyết và luôn đợc coi là một trong những trọng tâm của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Do đặc điểm của Ngân hàng có tỷ trọng nợ quá hạn phát sinh từ trớc năm 2000 tơng đối cao có thời điểm tới gần 30% tổng d nợ nhng đến thời điểm 31/12/2002 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn chiếm 2,75% tổng d nợ.

2.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại.

Hoạt động kinh doanh đối ngoại không ngừng đợc mở rộng và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Hàng năm Ngân hàng đã mở từ 80L/C đến 100L/C xuất nhập khẩu tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Doanh số mua bán ngoại tệ năm sau cao hơn năm trớc, bình quân hàng năm 20 triệu USD đã giúp Ngân hàng có nguồn ngoại tệ ổn định để thanh toán với nớc ngoài.

Do vậy mà năm 2001 Ngân hàng đã trở thành Chi nhánh loại 1 trong hoạt động thanh toán quốc tế, trực tiếp nối mạng thanh toán với 600 Ngân hàng các n- ớc trên thế giới. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối phát triển mạnh, năm 2002 chi trả tới 3 triệu USD, phục vụ tốt cho ngời Thái Bình đi lao động ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc ...

2.4. Công tác tiền tệ kho quĩ .

Đây là một hoạt động của Ngân hàng đợc đánh giá là lao động giản đơn nh- ng lại đòi hỏi phải có tính cần cù, liêm khiết, trung thực và là một nghiệp vụ

không thể thiếu đợc của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Với khối lợng thu chi tiền mặt ngày càng lớn, năm sau cao hơn năm trớc song đội ngũ cán bộ ngân quĩ trong những năm qua luôn chấp hành tốt chế độ và qui trình kiểm đếm bảo đảm an toàn tuyệt đối. Năm 2002 với doanh số thu chi trên 2200 tỷ đồng, bội thu 170 tỷ đồng nhng luôn đợc bảo đảm an toàn, chính xác. Bên cạnh đó, cán bộ kho quĩ kiểm ngân còn phát hiện thu hồi dợc 4030 ngàn đồng tiền giả và trả lại 104 món tiền thừa cho khách hàng với tổng số tiền là 166.500 ngàn đồng.

2.5. Công tác kế toán thanh toán.

Công tác kế toán thanh toán không ngừng đợc mở rộng, đã thu hút hàng trăm khách hàng đến giao dịch, chuyển tiền qua hệ thống với doanh số thanh toán hàng năm trên 2.000 tỷ đồng và thu dịch vụ bình quân hàng năm trên 500 triệu đồng. Đặc biệt năm 2002 với tổng số 361 ngàn món chuyển tiền đi và đến, gấp 2 lần năm 2001; doanh số thanh toán là 9.762 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2001. Riêng thanh toán điện tử với số món nhiều, doanh số thanh toán lớn đạt 2.281 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2001 nhng vẫn bảo đảm an toàn, chính xác kịp thời tạo niềm tin đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 26 - 31)