Công tác tiếp thị và xây dựng kế hoạch của công ty:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hoạt động cho công ty Dệt Kim HN.DOC (Trang 71 - 73)

- BHXH trả thay lơng Triệu đồng

h/Công tác tiếp thị và xây dựng kế hoạch của công ty:

Trớc đây trong nền kinh tế tập trung bao cấp, công ty chỉ thực hiện sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc giao, sản phẩm sản xuất ra đã có địa chỉ tiêu thụ, khi chuyển sang cơ chế thị trờng công ty phải tự điều tra nghiên cứu xác định

nhu cầu thị trờng cần gì ? Số lợng bao nhiêu ? Chủng loại kiểu dáng, mức chất lợng nh thế nào để tổ chức sản xuất.

Vào 1990, một khó khăn đầu tiên bao trùm lên hoạt động của công ty là nguy cơ mất thị trờng tiêu thụ. Trớc năm 1990 hàng năm công ty sản xuất từ 4 - 5 triệu đôi/ năm bít tất nylon ngời lới và trẻ em, đợc Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu tiêu thụ phục vụ nhu cầu quốc phòng và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc thông qua mạng lới tiêu thụ là Công ty Bông vải sợi và Tổng công ty May mặc. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng các địa chỉ tiêu thu nh trên không đợc Nhà nớc chỉ định nữa, công ty hoàn toàn phải tự lo liệu tiêu thụ trong điều kiện hết sức khó khăn do các loại sản phẩm sản xuất taị công ty chất lợng thấp, mẫu mã đơn điệu do Nhà nớc chỉ định. Trong khi đó thị trờng trong nớc rất đa dạng, các tổ hợp t nhân có quy mô nhỏ những mẫu mã thay đổi linh hoạt, và đặc biệt số lợng lớn bít tất nhập lậu từ Trung Quốc tuy chất lợng cha cao nhng giá rẻ, nhiều chủng loại, do đó đã phần nào thu hút đợc khách hàng.

Đứng trớc thực trạng này, Công ty Dệt Kim Hà Nội đã xác định lại phơng án và quy mô sản xuất. Căn cứ vào điều kiện hiện tại của công ty là phân tích tình hình thị trờng công ty đã quyết định lựa chọn quy mô sản xuất và kinh doanh bít tất với quy mô vừa. Bởi vì công ty có thế mạnh về ngành nghề truyền thống, có kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất bít tất, đây là tiền đề thuận lợi để công ty phát triển. Đồng thời nhu cầu tiêu dùng bít tất trong và ngoài nớc đang có xu hớng gia tăng. Trong nớc nhu cầu sử dụng đang tăng nhanh theo nhịp độ tăng trởng của mức sống, trong khi tại Việt Nam cha có các công ty sản xuất để cung cấp số lợng tơng ứng. Nguồn nhập khẩu chủ yếu vào Việt Nam là bít tất Trung Quốc chất lợng thấp, công ty có khả năng cạnh tranh tốt nếu thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua chơng trình hợp tác đầu t phát triển đúng hớng.

Từ nhận định đó, ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến lĩnh vực này tích cực vận động công tác thị trờng luôn tôn trọng quy tắc 4P sản phẩm (product), giá cả (price), thị trờng (place), xúc tiến bán hàng (promotion).

Trên cơ sở thông tin về thị trờng, công ty đã lựa chọn và thực hiện các chơng trình đầu t nâng cao, trình độ công nghệ và mở rộng năng lực sản xuất. Do đó ngoài loại sản phẩm truyền thống bít tất nylon đã đợc cải tiến, nâng cao chất lợng, công ty sản xuất và đa ra thị trờng các loại sản phẩm mới nh: bít tất sùi, Rít, thêu Computer ... Các loại sản phẩm của côngt ty phong phú về mẫu mã, đảm bảo chất lợng, giá cả hợp lý, có uy tín trên thị trờng. Ngời tiêu dùng

trong nớc đã lựa chọn tiêu thụ với số lợng lớn thay thế cho bít tất Trung Quốc trớc đây. Đồng thời, từng bớc công ty đã chắp nối và ký hợp đồng sản xuất với khách hàng truyền thống nh: Quân đội và Bộ nội vụ.

Cuối năm 1991 với những kết quả đạt đợc trong việc khai thác, tìm hiểu đối tác nớc ngoài, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu bít tất sang Nhật Bản thông qua chơng trình hợp tác sản xuất với Công ty Inter/ System (Nhật Bản), mở đầu cho thời kỳ sản xuất hàng xuất khẩu tại công ty. Đến nay thị trờng này vẫn ổn định và tiêu thụ 70% sản lợng sản phẩm. Đó là một thuận lợi lớn của công ty trong tình hình chung của các doanh nghiệp hiện nay là không tìm đợc thị trờng tiêu thụ.

Bên cạnh chính sách sản phẩm, công ty thực hiện tốt các chính sách khác nh giá cả. Liên tục tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc để tìm kiếm bạn hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hoạt động cho công ty Dệt Kim HN.DOC (Trang 71 - 73)