Vai trò của tiêuthụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hoạt động cho công ty Dệt Kim HN.DOC (Trang 36 - 38)

II. Tiêuthụ sản phẩm, bản chất và nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

b/Vai trò của tiêuthụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóa, là đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán các sản phẩm của doanh nghiệp đợc thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác nhau, quyết định tới bản chất của hoạt động thơng mại đầu vào và hoạt động thơng mại đầu ra của doanh nghiệp.

Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch

36 Bán hàng Bán hàng Mua hàng Sản xuất Tiêu thụ sản phẩm Đảm bảo vật tư, thiết bị

hóa tập trung Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, đợc kế hoạch hóa bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nớc định sẵn. Tóm lại trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm sản xuất cái gì ? Bằng cách nào ? Cho ai ? Đều do Nhà nớc quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hóa sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả đợc ấn định từ trớc.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3 vấn đề trung tâm cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần đợc hiểu theo nghĩa hẹp và cả theo nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng... nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm hai loại quá trình liên quan mật thiết đến sản phẩm: các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêu thụ. Đối với các doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông (kho phân xởng hoặc kho thành phẩm). Các nghiệp vụ sản xuất ở các kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, tên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng ở kho, bảo quản và chuẩn bị đồng bộ hàng để xuất bán và vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách.

Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ th- ơng mại.

ở các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đ- ợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.

Về phơng pháp xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thờng trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.

Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Tóm lại vai trò của tiêu thụ sản phẩm đợc thể hiện ở một số điểm sau đây: + Hoạt động tiêu thụ sản phẩm quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó.

+ Tiêu thụ sản phẩm là một mắt xích trong quá trình tái sản xuất mở rộng, do vậy nó không thể đạt đợc. Nếu không quan tâm đến hoạt động tiêu thụ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất, có thể làm cho sản xuất bị đình trệ hoặc không thể phát triển đợc.

+ Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn liền ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, giúp cho ngời sản xuất hiểu thêm đợc kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.

+ Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm đánh giá đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp về các mặt:

- Sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của khách hàng về mặt hàng, chất l- ợng, số lợng quy cách chủng loại, về không gian, thời gian, sở thích, dịch vụ kèm theo ...

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh trên phơng diện so sánh giữa chi phí và kết quả đạt đợc làm cơ sở cho việc hạch toán kinh doanh.

- Tăng trởng, nâng cao thế lực và uy tín của doanh nghiệp trớc khách hàng. - Thể hiện tính xã hội hóa của sản xuất của doanh nghiệp. Mức xã hội hóa đánh giá mức thừa nhận của thị trờng đối với sản phẩm của sản xuất ra trong từng thời kỳ. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ tức là lao động cá biệt của doanh nghiệp trở thành lao động xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hoạt động cho công ty Dệt Kim HN.DOC (Trang 36 - 38)