KHƠNG QUỐC TỊCH
Quy chế phâp lý hănh chính của người nước ngoăi người khơng quốc tịch lă tổng hợp câc quyền mă người nước ngoăi, người khơng quốc tịch được hưởng vă những nghĩa vụ mă họ phải thực hiện trước nhă nước Việt Nam trong lĩnh vực hănh chính nhă nước.
1. Khâi niệm người nước ngoăi, người khơng quốc tịch
* Người nước ngoăi: Người nước ngoăi lă người cĩ quốc tịch của một quốc gia khâc đang lao động, học tập, cơng tâc trín lênh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
Do chính sâch mở cửa của nước ta hiện nay nín số lượng người nước ngoăi văo nước ta cĩ nhiều loại với những mục đích khâc nhau nhưng nhìn chung cĩ thể phđn thănh:
- Người nước ngoăi thường trú tức lă người nước ngoăi cư trú khơng thời hạn ở Việt Nam;
- Người nước ngoăi tạm trú tức lă người cư trú cĩ thời hạn tại Việt Nam. Ví dụ cho trường hợp năy lă người nước ngoăi vaị Việt nam để thực hiện câc dự ân đầu tư, thực hiện hợp đồng, hợp tâc về kinh tế, cân bộ nhđn viín câc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lênh sự, cơ quan đại diện câc tổ chức quốc tế, liín hiệp quốc, người nước ngoăi đang học tập, chữa bệnh vv;
- Ngoăi ra, cịn cĩ những trường hợp người nước ngoăi quâ cảnh, người nước ngoăi nhập cảnh nhưng thời gian lưu ở Việt Nam khơng quâ 48 tiếng; hoặc người nước ngoăi mượn đường văo Việt nam khơng quâ 3 ngăy (72 tiếng) vv...
* Người khơng quốc tịch: lă người khơng cĩ quốc tịch bất kỳ quốc gia năo, cư trú trín lênh thổ Việt Nam. Những trường hợp khơng cĩ quốc tịch cĩ thể do:
- Mất quốc tịch cũ mă chưa cĩ quốc tịch mới; - Luật quốc tịch ở câc nước mđu thuẫn với nhau;
- Cha mẹ mất quốc tịch hoặc khơng cĩ quốc tịch thì con sinh ra cũng cĩ thể khơng cĩ quốc tịch; ởớ nước ta khơng cĩ sự phđn biệt đối xử giữa người nước ngoăi vă người khơng quốc tịch. Họ đều được quyền cư trú vă lăm ăn sinh sống, đều chịu sự tâc động của cùng một quy chế phâp lý hănh chính.
2. Cơ sở phâp lý vă đặc điểm của quy chế phâp lý hănh chính của người nước ngoăi, người khơng quốc tịch ("cĩ thời hạn hoặc khơng cĩ thời hạn" lăm ăn, sinh sống học tập ở người khơng quốc tịch ("cĩ thời hạn hoặc khơng cĩ thời hạn" lăm ăn, sinh sống học tập ở Việt nam)
* Cơ sở phâp lý:
- Hiến phâp 1992 (Tập trung chủ yếu ở Ðiều 81, 82);
- Phâp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú đi lại của người nước ngoăi tại Việt Nam ngăy 21/2/1992;
- Nghị định số 04 ngăy 18/01/1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hănh Phâp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú đi lại của người nước ngoăi tại Việt Nam;
- Phâp lệnh ưu đêi, miễn trừ ngoại giao, cơ quan lênh sự vă cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993...
* Ðặc điểm:
- Người nước ngoăi cư trú tại Việt Nam phải chịu sự tăi phân của hai hệ thống phâp luật lă hệ thống phâp luật Việt Nam vă hệ thống phâp luật của nước mă họ mang quốc tịch; người khơng quốc tịch chỉ phải chịu sự tăi phân của phâp luật Việt Nam;
- Tất cả những người nước ngoăi cư trú, lăm ăn sinh sống tại Việt Nam đều bình đẳng về năng lực phâp luật hănh chính, khơng phđn biệt dđn tộc, mău da, tơn giâo, nghề nghiệp;
- Quy chế phâp lý hănh chính của người nước ngoăi cĩ những hạn chế nhất định so với cơng dđn Việt Nam xuất phât từ nguyín tắc quốc tịch được quy định trong luật quốc tịch của nước Cộng hịa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nĩi câch khâc, phạm vi quyền vă nghĩa vụ của họ hẹp hơn so với cơng dđn Việt Nam.
Ví dụ: Họ khơng được hưởng quyền bầu cử, ứng cử văo cơ quan quyền lực nhă nước; trong một số trường hợp nhất định họ bị giới hạn phạm vi cư trú, đi lại, họ khơng phải gânh vâc nghĩa vụ quđn sự...
3. Quyền vă nghĩa vụ của người nước ngoăi, người khơng quốc tịch cư trú, lăm ăn, sinh sống ở Việt Nam sống ở Việt Nam
Người nước ngoăi, người khơng quốc tịch phải chấp hănh nghiím chỉnh phâp luật của nhă nước Việt Nam. Họ khơng cĩ quyền bầu cử vă ứng cử văo câc cơ quan quyền lực nhă nước vă cũng khơng phải thực hiện nghĩa vụ quđn sự. Người nước ngoăi, người khơng quốc tịch cĩ cơng với nhă nước Việt Nam được xĩt khen thưởng, cịn người vi phạm phâp luật Việt Nam sẽ bị xử lý theo phâp luật Việt Nam. Theo luật thực định Việt nam, chế độ phâp lý dănh cho người nước ngoăi, người khơng quốc tịch chứa đựng câc vấn đề cơ bản sau:
a) Vấn đề thường trú
- Trong thời hạn 48 tiếng kể từ khi nhập cảnh, người nước ngoăi phải đăng kí cư trú (thường trú) tại cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền. Nơi đăng kí thường trú lă Phịng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc cơng an nơi thường trú.
- Ðối với người dưới 14 tuổi sống chung với cha mẹ hoặc người đỡ đầu lă người nước ngoăi thường trú tại Việt nam được cha hoặc mẹ đỡ đầu khai chung văo bản khai thường trú.
- Trong thời hạn 5 ngăy kể từ ngăy nhận đủ thủ tục hợp lệ, Phịng quản lý xuất nhập cảnh thuộc cơng an tỉnh cấp giấy chứng nhận thường trú. Trường hợp người nước ngoăi muốn đăng kí, thay đổi địa chỉ, nghề nghiệp đê đăng kí hoặc thay đổi nơi thường trú phải lăm thủ tục sửa đổi, bổ sung tại Phịng quản lý xuất nhập cảnh thuộc Cơng an tỉnh nơi cư trú.
- Giấy chứng nhận thường trú cĩ giâ trị khơng thời hạn chỉ được cấp cho người cĩ đủ câc yíu cầu luật định vă phải từ đủ 14 tuổi trở lín.
b) Vấn đề tạm trú
- Người nước ngoăi được cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại cửa khẩu cấp giấy chứng nhận tạm trú trín lênh thổ Việt nam khi cĩ đăng kí tạm trú phù hợp với mục đích nhập cảnh trín lênh thổ Việt nam. Thời hạn tối đa được chứng nhận tạm trú lă 12 thâng;
- Người nước ngoăi cĩ thể đi lại khơng phải xin phĩp trong phạm vi tỉnh, thănh phố thuộc trung ương hoặc câc địa phương khâc nếu mục đích đi lại phù hợp với mục đích tạm trú.
- Người nước ngoăi chỉ cĩ thể đi văo nơi cấm người nước ngoăi cư trú khi được phĩp của cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền.
¨ Ðối với người nước ngoăi lă thănh viín của câc cơ quan đại diện ngoại giao, đại diện lênh sự,
nước ngoăi lă thănh viín gia đình sống chung với họ tại Việt nam) vă những người nước ngoăi khâc được quyền ưu đêi, miễn trừ ngoại giao của Chính phủ Việt nam được qui định như sau:
- Bộ ngoại giao cĩ trâch nhiệm cấp giấy chứng nhận tạm trú. Trường hợp huỷ bỏ chứng nhận tạm trú được thực hiện thơng qua con đường ngoại giao. Họ đi lại, hoạt động theo hướng dẫn của Bộ ngoại giao phù hợp với câc cơng ước quốc tế mă Việt nam đê tham gia kí kết hoặc thừa nhận.
¨ Ðối với việc quâ cảnh, người nước ngoăi mượn đường Việt nam: phải tuđn theo qui định về nhập cảnh, quâ cảnh, xuất cảnh của Việt nam.
¨ Câc người nước ngoăi thuộc đối tượng khâc:
+ Ðối với người nước ngoăi văo lăm việc với cơ quan, tổ chức Việt nam thì cơ quan, tổ chức Việt nam tổ chức đi lại, hoạt động vă thơng bâo với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
+ Ðối với người nước ngoăi văo Việt nam du lịch thì tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế của Việt nam cĩ trâch nhiệm đưa đĩn, hướng dẫn theo hănh trình du lịch
c) Vấn đề khơng được cấp thị thực xuất nhập cảnh: cĩ thể thuộc 1 trong câc trường hợp sau - Người xin cấp thị thực cố ý sai sự thật khi lăm thủ tục;
- Người xin thị thực vi phạm nghiím trọng phâp luật Việt nam trong lần nhập cảnh trước; - Vì lý do bảo đảm trật tự an toăn xê hội, phịng chống dịch bệnh;
- Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia
d) Vấn đề trục xuất vă việc âp dụng câc chế tăi khâc
¨ Người nước ngoăi cĩ thể bị trục xuất nếu thuộc 1 trong câc trường hợp sau: - Cĩ hănh vi xđm phạm an ninh quốc gia;
- Ðê bị Toă ân Việt nam kết ân về tội hình sự vă đê chấp hănh xong hình phạt hoặc khơng cịn nghĩa vụ chấp hănh hình phạt;
- Bản thđn lă mối đe doạ tính mạng, sức khoẻ của những người khâc tại Việt nam
¨ Người nước ngoăi bị trục xuất phải rời khỏi Việt nam theo thời hạn ghi trong lệnh trục xuất. Trong trường hợp khơng tự nguyện chấp hănh lệnh trục xuất thì họ cĩ thể bị âp dụng biện phâp cưỡng chế trục xuất.
¨ Việc trục xuất hoặc câc biện phâp chế tăi khâc đối với người nước ngoăi được hưởng quyền ưu đêi, miễn trừ ngoại giao, lênh sự được giải quyết bằng con đường ngoại giao được luật phâp Việt nam ghi nhận phù hợp với điều ước quốc tế mă Việt nam đê kí kết hoặc tập quân quốc tế mă Việt nam đê tham gia.
¨ Tổ chức nước ngoăi tại Việt nam, người nước ngoăi tại Việt nam vi phạm qui định về phâp luật xuất nhập cảnh, quâ cảnh, mượn đường vv thì bị xử phạt theo qui định của phâp luật Việt nam. ¨ Người gian dối, giả mạo giấy tờ để nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại trâi phĩp hoặc vi phạm qui định về nhập xuất cảnh, quâ cảnh, mượn đường tuỳ theo mức độ mă bị xử phạt vi phạm hănh chính hoặc truy cứu trâch nhiệm hình sự.
e) Vấn đề lao động vă nghề nghiệp
- Người nước ngoăi cĩ quyền lao động nhưng khơng được tự lưa chọn nghề nghiệp như cơng dđn Việt Nam. Hiện nay, cĩ một số nghề kinh doanh mă người nước ngoăi khơng được thực hiện lă:
+ Nghề cho thuí nghỉ trọ; + Nghề khắc con dấu; + Nghề in vă sao chụp;
+ Nghề sản xuất vă sửa chửa súng săn, sản xuất đạn súng săn vă cho thuí súng săn; + Nghề kinh doanh cĩ sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phĩng xạ;
+ Nghề giải phẫu thẩm mỹ
Ngoăi những ngănh nghề quy định chung nếu muốn lăm những ngănh nghề khâc hoặc xin văo lăm trong câc xí nghiệp, cơ quan thì người nước ngoăi, người khơng quốc tịch phải được cơ
quan cơng an nơi cư trú cho phĩp vă cơ quan quản lý lao động hoặc quản lý ngănh nghề đĩ chấp thuận.
f) Vấn đề cư trú
- Ðược quyền cư trú, đi lại trín lênh thổ Việt Nam theo quy định của phâp luật Việt Nam.
g) Vấn đề y tế vă giâo dục
- Ðược quyền học ở câc trường học Việt Nam từ mẫu giâo đến đại học, sau đại học vă trín đại học trừ một số trường hoặc một số ngănh liín quan tới an ninh quốc phịng;
- Ðược khâm vă chữa bệnh tại câc cơ sở y tế của Việt Nam vă phải chịu mọi chi phí về khâm chữa bệnh theo quy định của nhă nước Việt Nam;
h) Vấn đề câc quyền khâc về xê hội
- Cĩ quyền tư do ngơn luận, tự do bâo chí, tự do tín ngưỡng, quyền được bảo đảm bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại, quyền được bảo hộ về tăi sản, tính mạng, danh dự vă nhđn phẩm. Ðược nhă nước Việt Nam bảo hộ tính mạng, tăi sản vă quyền lợi hợp phâp khâc trín cơ sở phâp luật Việt Nam vă Ðiều ước quốc tế mă Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
- Cĩ nghĩa vụ lao động cơng ích vă được hưởng phúc lợi xê hội theo quy định của phâp luật Việt Nam. Nếu lă cơng nhđn trong câc cơ quan nhă nước thì người nước ngoăi, người khơng quốc tịch cũng được hưởng câc khoản trợ cấp như cơng nhđn viín chức Việt Nam;
--- CĐU HỎI
1. Cơ sở để xâc định cơng dđn Việt nam? ở nước ta cĩ thừa nhận một người cĩ từ hai quốc tịch trở lín hay khơng?
2. Cơ sở lý luận của qui chế phâp lý hănh chính cơng dđn ở nước ta? Theo anh (chị) cơ sở lý luận năy cĩ được thực hiện tốt trín thực tế chưa? Tại sao?
3. Nĩi cơng dđn lă "chủ thể của quản lý cơ bản nhất" cĩ đúng khơng? Níu mục đích của quan hệ phâp luật hănh chính tư?