1. Khâi niệm.
2. Ðặc điểm của câc tổ chức xê hội.
II. CÂC LOẠI TỔ CHỨC XÊ HỘI.1. Câc tổ chức chính trị xê hội. 1. Câc tổ chức chính trị xê hội.
2. Câc tổ chức xê hội nghề nghiệp.
3. Câc tổ chức tự quản.
4. Câc hội quần chúng.
III. SỰ ÐIỀU CHỈNH PHÂP LUẬT ÐỐI VỚI HOẠT ÐỘNG CỦA CÂC TỔ CHỨC XÊ HỘI. HỘI.
IV. NHỮNG HÌNH THỨC QUAN HỆ GIỮA CÂC TỔ CHỨC XÊ VĂ CÂC CƠ QUAN NHĂ NƯỚC. NHĂ NƯỚC.
1. Sự hợp tâc phât sinh trong quâ trình thiết lập câc cơ quan Nhă nước.
2. Sự hợp tâc phât sinh trong quâ trình xđy dựng phâp luật.
3. Sự hợp tâc trong lĩnh vực thực hiện phâp luật.
4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ năy thể hiện ở hai chiều.
V. QUYỀN VĂ NGHĨA VỤ CỦA CÂC TỔ CHỨC XÊ HỘI TRONG QUẢN LÝ HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC. CHÍNH NHĂ NƯỚC.
__________________________________________________________________
I. KHÂI NIỆM VĂ ÐẶC ÐIỂM CỦA CÂC TỔ CHỨC XÊ HỘI Ở NƯỚC TA1. Khâi niệm 1. Khâi niệm
Tổ chức xê hội lă những bộ phận cấu thănh của hệ thống chính trị nước ta, được hình thănh trín câc nguyín tắc tự nguyện, tự quản của người lao động được tổ chức vă hoạt động theo điều lệ hay theo câc quy định của nhă nước, nhđn danh tổ chức mình khi tham gia văo quản lý nhă nước, quản lý xê hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đâng của câc thănh viín.
Hoạt động quản lý nhă nước được tiến hănh khơng chỉ bởi câc cơ quan nhă nước mă cịn được hình thănh bởi câc tổ chức xê hội vă câ nhđn. Lă một bộ phận của hệ thống chính trị, câc tổ chức xê hội đê gĩp phần to lớn văo cơng cuộc xđy dựng vă bảo vệ đất nước, phât huy quyền lăm chủ của nhđn dđn lao động. Câc tổ chức xê hội rất đa dạng về hình thức, tín gọi, chủng loại như: Ðảng cộng Sản Việt Nam, Ðoăn Thanh niín Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liín đoăn Lao động Việt Nam, Hội liín hiệp phụ nữ Việt nam, Trọng tăi kinh tế, Hội nhă văn, Hội nhă bâo, Hội Luật gia...
Trong đời sống xê hội, câc tổ chức xê hội lă chổ dựa của nhă nước nhằm tuyín truyền, giâo dục quần chúng thực hiện câc nhiệm vụ quản lý. Câc tổ chức xê hội cĩ những đặc điểm phđn biệt với câc cơ quan nhă nước.
2. Ðặc điểm của câc tổ chức xê hội
Mỗi tổ chức xê hội đều cĩ những hoạt động mang tính chất đặc thù, phản ânh vị trí, vai trị của nĩ trong hệ thống chính trị. Tuy vậy, câc tổ chức xê hội cũng cĩ những đặc điểm chung nhất định, đĩ lă căn cứ để phđn biệt câc tổ chức xê hội với câc cơ quan nhă nước, câc đơn vị kinh tế. Ðĩ lă câc đặc điểm sau:
1. Câc tổ chức xê hội lă hình thức tổ chức tự nguyện của người lao động vì những mục đích nhất
định. Ðĩ lă những tổ chức tập hợp những thănh viín của mình dựa văo những đặc điểm nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính ...
+ Yếu tố tự nguyện được thể hiện rõ nĩt trong việc nhđn dđn được quyền tự do lựa chọn vă quyết định tham gia hay khơng tham gia văo một tổ chức xê hội năo đĩ. Khơng ai cĩ quyền ĩp buộc một người năo đĩ phải tham gia hay khơng được tham gia văo câc tổ chức xê hội nhất định. Tuy nhiín yếu tố tự nguyện ở đđy khơng đồng nghĩa với tự do vơ tổ chức mă mỗi tổ chức xê hội đều đặt ra những tiíu chuẩn nhất định đối với người muốn trở thănh thănh viín của tổ chức xê hội đĩ.
+ Yếu tố tự nguyện được hiểu lă việc kết nạp hay khơng khai trừ câc thănh viín của tổ chức hoăn toăn do tổ chức xê hội vă những thănh viín của tổ chức đĩ quyết định chứ nhă nước khơng can thiệp cũng như khơng sử dụng quyền lực nhă nước để chi phối hoạt động đĩ.
2. Mỗi tổ chức xê hội lă tập hợp những thănh viín cĩ cùng chung một dấu hiệu, đặc điểm. Họ
liín kết lại với nhau để tìm tiếng nĩi chung vă bảo vệ những lợi ích chính đâng của họ. Ví dụ: Cùng chung một mục đích như Ðảng Cộng sản Việt Nam;
Cùng chung một giai cấp như Hội Nơng dđn Việt Nam; Cùng chung một nghề nghiệp như Hội Luật Gia;
Cùng chung một giới tính như Hội Phụ nữ...
3. Khi tham gia văo quản lý xê hội, quản lý nhă nước câc tổ chức xê hội nhđn danh tổ chức mình
chứ khơng phải nhđn danh nhă nước. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt do phâp luật quy định tổ chức xê hội mới hoạt động nhđn danh nhă nước. Quyết định của câc tổ chức xê hội chỉ
cĩ hiệu lực đối với câc thănh viín của mình, khơng cĩ hiệu lực đối với những người ngoăi tổ chức đĩ, trừ một số trường hợp do qui định của phâp luật.
4. Câc tổ chức xê hội cĩ thể lă chủ thể của quản lý nhă nước nhưng khơng phải lă chủ thể mặc nhiín.
+ Câc tổ chức xê hội khi tham gia văo quản lý xê hội, quản lý nhă nước khơng được quyền nhđn danh nhă nước nếu khơng được phâp luật quy định vì tổ chức xê hội khơng phải lă một thănh phần trong cơ cấu bộ mây nhă nước. Nhă nước chỉ thừa nhận vă bảo hộ sự tồn tại của câc tổ chức xê hội bằng việc quy định câc quyền vă nghĩa vụ phâp lý cho câc tổ chức xê hội. Khi thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ năy, câc tổ chức xê hội nhđn danh tổ chức mình chứ khơng nhđn danh nhă nước, khơng sử dụng quyền lực nhă nước.
+ Tuy nhiín, trong một số trường hợp do phâp luật quy định, nhă nước trao quyền cho câc tổ chức xê hội, cho phĩp câc tổ chức năy được thay mặt nhă nước quản lý một số cơng việc nhất
định, lúc năy tổ chức xê hội mới được phĩp nhđn danh nhă nước sử dụng quyền lực nhă nước, câc quyết định do tổ chức xê hội đưa ra mới mang tính chất quyền lực nhă nước, cĩ tính chất bắt buộc đối với những đối tượng cĩ liín quan.
Ví dụ: tổ chức Cơng đoăn được nhă nước cho phĩp thực hiện hoạt động kiểm tra việc chấp hănh
phâp luật về bảo hộ lao động, hợp đồng lao động, chế độ tuyển dụng, cho thơi việc, tiền lương... 5. Câc tổ chức xê hội được tổ chức vă hoạt động theo điều lệ do câc thănh viín trong tổ chức
xđy dựng nín hoặc theo câc quy định của nhă nước.
+ Phần lớn câc tổ chức xê hội đều cĩ điều lệ hoạt động như Ðảng Cộng sản Việt Nam, Ðoăn thanh niín Cộng sản Hồ Chí Minh, Liín đoăn Lao động Việt Nam, Hội liín hiệp Phụ nữ Việt Nam...điều lệ đĩ được câc thănh viín trong tổ chức soạn thảo, được nhă nước phí chuẩn, thừa nhận một câch chính thức. Tuy nhiín, cĩ một số tổ chức xê hội khơng cĩ điều lệ hoạt động riíng mă hoạt động theo quy định của nhă nước như Ban thanh tra nhđn dđn, tổ hịa giải. Ngoăi ra, cĩ một số tổ chức vừa hoạt động theo điều lệ, vừa hoạt động theo quy định của phâp luật như tổ chức Cơng đoăn.
+ Cho dù tổ chức xê hội hoạt động theo điều lệ hay theo quy định của nhă nước thì những hoạt động nội bộ của câc tổ chức xê hội vẫn mang tính chất tự quản. Nhă nước khơng trực tiếp can thiệp văo cơng việc nội bộ của câc tổ chức năy cũng như khơng sử dụng quyền lực nhă nước để sắp xếp người lao động hay câch chức người lao động trong tổ chức xê hội đĩ.
6. Mối quan hệ giữa câc thănh viín trong tổ chức xê hội lă mối quan hệ bình đẳng chứ khơng
phải lă nguyín tắc " quyền lực - phục tùng" như trong câc cơ quan nhă nước.
+ Trong quâ trình hoạt động, tổ chức xê hội tự xử lý vă giải quyết câc cơng việc nội bộ của tổ chức mình. Nhă nước sẽ khơng can thiệp văo nếu hoạt động của câc tổ chức xê hội khơng trâi phâp luật.
+ Hoạt động của chúng trín nguyín tắc giâo dục thuyết phục vă câc biện phâp tâc động xê hội, chứ khơng mang tính cưỡng chế nhă nước. Câc tổ chức xê hội cĩ thể âp dụng câc biện phâp kỷ luật như cảnh câo, khiển trâch, câch chức, khai trừ ra khỏi tổ chức đối với những thănh viín vi phạm điều lệ. Câc tổ chức xê hội khơng được quyền sử dụng quyền lực nhă nước để truy cứu trâch nhiệm kỷ luật đối với thănh viín của tổ chức mình.
7. Câc tổ chức xê hội hoạt động cĩ mục đích chung lă giâo dục ý thức phâp luật cho câc thănh
viín để họ sống vă lăm việc theo phâp luật. Ðồng thời, hoạt động của câc tổ chức xê hội cịn nhằm đến mục đích lă bảo vệ quyền vă lợi ích chính đâng của câc thănh viín trong tổ chức. Khi
cĩ những hănh vi xđm hại tới quyền vă lợi ích hợp phâp của câc thănh viín trong tổ chức hay những người lao động khâc thì câc tổ chức xê hội cĩ thể tạo ra dư luận xê hội rộng rêi để phản đối những hănh vi vi phạm đĩ, đồng thời yíu cầu câc cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền bảo vệ, khơi phục lại những lợi ích mă câc thănh viín trong tổ chức hay người lao động đê bị xđm hại. Ngoăi ra, cũng cĩ một số tổ chức xê hội được thănh lập vă hoạt động nhằm thỏa mên câc nhu cầu về văn hĩa- xê hội của câc thănh viín hoặc để tăng gia sản xuất. Câc tổ chức xê hội cũng cĩ thể lăm kinh tế từ những hoạt động văn hĩa thể thao, kinh doanh nhưng đđy khơng phải lă mục đích hoạt động chính của câc tổ chức năy.