Quan niệm về trâch nhiệm phâp lý của viín chức

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính.doc (Trang 49 - 50)

III. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC 1 Sư phât triển của quy chế viín chức nhă nước ta

a) Quan niệm về trâch nhiệm phâp lý của viín chức

Một đặc trưng cơ bản của Nhă nước phâp quyền lă giữa Nhă nước vă câ nhđn cơng dđn cĩ trâch nhiệm qua lại. Viín chức Nhă nước vì vậy, cĩ trâch nhiệm trước nhđn dđn về mọi quyết định vă hănh vi hănh chính của mình.

Trâch nhiệm viín chức được xem xĩt dưới hai bình diện khâc nhau: trâch nhiệm tích cực (chủ động) vă trâch nhiệm tiíu cực (bị động).

Trâch nhiệm chủ động

Trâch nhiệm chủ động lă trâch nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của viín chức, phải thực hiện trước nhă nước, trước nhđn dđn trín cơ sở qui định của phâp luật vă câc nguyín tắc của quản lý hănh chính nhă nước.

Bản chất Nhă nước ta lă "Nhă nước của dđn, do dđn vă vì dđn. "Tuy nhiín, Nhă nước cần lăm những gì mă cơng dđn khơng thể thực hiện được, nhằm đâp ứng, bảo đảm sự ổn định phât triển xê hội. Chẳng hạn như: bảo vệ trật tự trị an, an toăn xê hội, hoạch định chính sâch phât triển kinh tế, văn hĩa, xê hội, y tế, giâo dục, giao thơng - vận tải, an ninh - quốc phịng... vă thực hiện câc dịch vụ hănh chính. Trâch nhiệm của Nhă nước cũng chính lă trâch nhiệm của câc nhă chính trị, câc cân bộ quản lý, viín chức. Khi khơng thực hiện câc nghĩa vụ, bổn phận của mình, họ phải chịu trâch nhiệm chính trị, trâch nhiệm đạo đức trước nhđn dđn, cộng đồng xê hội.

Hoạt động cơng vụ do câc viín chức Nhă nước thực hiện khâc với câc lao động xê hội khâc, mang tính quyền lực Nhă nước, bắt nguồn từ quyền lực cơng, hoặc phục vụ cho việc ban hănh câc quyết định quản lý Nhă nước, đâp ứng câc dịch vụ của dđn. Nĩ tâc động tới mọi mặt đời sống xê hội, trực tiếp hay giân tiếp động chạm tới quyền, tự do, lợi ích cơng dđn, hay cả cộng đồng. Khi thực thi cơng vụ, viín chức phải lấy lợi ích của cơng dđn, nhă nước, xê hội lăm mục tiíu, căn cứ, tiíu chuẩn cho hănh vi của mình.

Ðể thực hiện cơng vụ, viín chức được trao những quyền hạn nhất định tương ứng với chức vụ do họ đảm nhiệm. Những quyền hạn của họ lă phương tiện cơng vụ ,tuy nhiín chức vụ khơng lă đặc quyền của viín chức. ở khía cạnh tích cực, viín chức Nhă nước cĩ những nghĩa vụ sau: - Giữ gìn kỷ luật cơ quan, kỷ luật Nhă nước, tơn trọng vă chấp hănh nghiím chỉnh phâp luật. - Hoăn thănh vă chịu trâch nhiệm câ nhđn về chất lượng, khối lượng cơng việc của mình, nđng cao hiệu quả cơng vụ.

- Bảo vệ cơng sản Nhă nước, tiết kiệm, chống lêng phí. - Giữ gìn bí mật cơng vụ, bí mật Nhă nước.

- Ðấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm kỷ luật, phâp luật trong bộ mây Nhă nước vă ngoăi xê hội.

- Chống mọi căn bệnh thường xảy ra của nền hănh chính, tệ quan liíu, cửa quyền, vơ trâch nhiệm, thờ ơ nĩ trânh cơng việc, tham nhũng, bỉ phâi....

- Khơng được từ chối thực hiện câc dịch vụ hănh chính đối với cơng dđn, cơ quan, tổ chức mă khơng cĩ căn cứ phâp lý.

- Khơng thực hiện những hoạt động mă phâp luật cấm thực hiện (cơng chức, thẩm phân khơng được lập doanh nghiệp...)

Tĩm lại, ở khía cạnh tích cực, trâch nhiệm của viín chức lă yếu tố nội tđm, bín trong, thâi độ, tình cảm của họ đối với hoạt động cơng vụ.

Ðể nđng cao ý thức trâch nhiệm trong cơng vụ của viín chức, cần tăng cường cơng tâc giâo dục chính trị, trao đổi, nđng cao trình độ văn hô, phâp lý đối với họ, đồng thời hoăn thiện phâp luật về cơng vụ, viín chức, cơng chức.

*Trâch nhiệm thụ động

Khi câc cơ quan Nhă nước, viín chức khơng thực hiện trâch nhiệm tích cực, vi phạm phâp luật gđy thiệt hại cho cơng dđn, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế, họ bước văo một quan hệ phâp luật mới vă phải chịu những hậu quả bất lợi nhất định về vật chất hoặc tinh thần. Ơớ khía cạnh thụ động trâch nhiệm cơng vụ lă sự phản ứng của Nhă nước, cơ quan Nhă nước đối với câ nhđn viín chức khi thực hiện một hănh vi trong quâ trình thực thi cơng vụ trâi phâp luật, hoặc quyết

định của cơ quan cấp trín gđy thiệt hại, xđm phạm tới quyền, tự do, lợi ích hợp phâp của cơng dđn. Trâch nhiệm thụ động thể hiện ở việc phải chịu âp dụng câc chế tăi phâp luật tương ứng mă hậu quả lă cơ quan, câ nhđn viín chức gânh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vật chất, tinh thần do Toă hănh chính cĩ thẩm quyền thực hiện.

Tăi phân hănh chính lă một chế định dựa trín cơ sở chế độ trâch nhiệm của Nhă nước trước cơng dđn, cĩ loại trừ chế độ đặc quyền, miễn trừ trâch nhiệm của Nhă nước trong câc quyết định của mình trong phạm vi trâch nhiệm cơng vụ của viín chức nhă nước.

Tăi phân hănh chính lă một hoạt động mang tính quyền lực Nhă nước do cơ quan Nhă nước cĩ thẩm quyền thực hiện, phân xĩt những khiếu kiện của cơng dđn, tổ chức kinh tế, tổ chức xê hội đối với cơ quan hănh chính đê cĩ những quyết định, hoặc hănh vi mă cơng dđn cho lă trâi phâp luật hoặc xđm phạm tới quyền, tự do lợi ích hợp phâp của họ.

Hoạt động xĩt xử của Toă ân hănh chính nhằm bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp phâp của cơng dđn, bảo vệ phâp chế, trật tự phâp luật, bảo vệ những hănh vi cơng vụ của viín chức đúng phâp luật trong quâ trình giải quyết câc tranh chấp hănh chính giữa cơng dđn với cơ quan hănh chính Nhă nước.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính.doc (Trang 49 - 50)