Ðặc điểm của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính.doc (Trang 50 - 52)

III. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC 1 Sư phât triển của quy chế viín chức nhă nước ta

6. Ðặc điểm của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ

Nếu trâch nhiệm hình sự, trâch nhiệm dđn sự, trâch nhiệm hănh chính, trâch nhiệm lao động lă câc loại trâch nhiệm được quy định rõ răng trong câc bộ luật, đạo luật; thì trâch nhiệm cơng vụ của viín chứ nĩi riíng hay trâch nhiệm cơng vụ nĩi chung khơng được quy định như vậy. Trâch nhiím cơng vụ được quy định trong nhiều văn bản thuộc Luật hănh chính. Luật hănh chính lă một ngănh luật gồm tổng thể câc quy phạm phâp luật, nằm trong nhiều đạo luật vă văn bản phâp quy (xĩt về số lượng) trín câc lĩnh vực quản lý khâc nhau, nín hoạt động của câc viín chức nhă nước trong mỗi lĩnh vực quản lý Nhă nước rất khâc nhau trong hoạt động cơng vụ. Do đĩ, hiện tại chưa thể cĩ một bộ luật hănh chính để quy định, chế định phâp luật về trâch nhiệm cơng vụ. + Cơ sở của trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ lă hănh vi vi phạm phâp luật, gđy thiệt hại trực tiếp về vật chất, quyền tự do, lơi ích hợp phâp của cơng, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế. Cịn cơ sở của trâch nhiệm hình sự lă tội phạm, cơ sở của trâch nhiệm kỷ luật lă vi phạm nội quy, quy chế, điều lệ, kỷ luật...

+ Câc biện phâp trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ âp dụng theo thủ tục hănh chính hoặc tố tụng hănh chính do cơ quan hănh chính hoặc Tịa ân hănh chính âp dụng.

+ Sử dụng câc biện phâp hănh chính để tâc động buộc thực hiện để đảm bảo thực hiện câc biện phâp trâch nhiệm viín chức trong cơng vụ (khơng sử dụng bộ mây cưỡng chế chuyín trâch của Nhă nước)

+ Câc biện phâp trâch nhiệm cơng vụ khâc với câc biện phâp trâch nhiệm hình sự, dđn sự, kỷ luật vă hănh chính ở mục đích, đặc điểm vă mức độ tâc động.

+ Trâch nhiệm viín chức trong hoạt động cơng vụ cĩ mục đích chung lă loại trừ những vi phạm phâp luật trong lĩnh vực quản lý Nhă nước, bảo vệ phâp chế, kỷ luật vă trật tự phâp luật trong quản lý Nhă nước. Câc biện phâp trâch nhiệm cơng vụ lă phương tiện bảo vệ câc quan hệ xê hội chủ nghĩa trước hănh vi trâi phâp luật, gĩp phần bảo vệ trật tự kỷ cương, nđng cao hiệu quả quản lý Nhă nước.

+ Hănh vi hănh chính cĩ rất nhiều loại từ hănh vi lập quy của câc cơ quan cĩ thẩm quyền đến câc quyết định hănh chính câ biệt cụ thể. Từ hănh vi hănh chính cụ thể của viín chức khi thi

hănh cơng vụ đến hoạt động chỉ đạo điều hănh của câc cơ quan hănh chính Nhă nước. Như vậy, cĩ rất nhiều loại hănh vi hănh chính khâc nhau, nhưng chỉ những hănh vi năo trực tiếp gđy thiệt hại, xđm phạm quyền tự do, lợi ích của cơng dđn, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế (quyết định hănh chính cụ thể, hănh vi hănh chính cụ thể) mới lă đối tượng khiếu kiện hănh chính của cơng dđn vă thuộc thẩm quyền phân xĩt của cơ quan tăi phâp hănh chính.

¨ Những hănh vi của viín chức cĩ thể bị coi lă hănh vi chịu trâch nhiệm cơng vụ gồm (Hănh vi

hănh chính chịu trâch nhiệm cơng vụ cĩ thể lă hănh động hoặc khơng hănh động trâi phâp luật).

- Hănh vi hănh chính trâi phâp luật của Nhă nước hoặc câc quyết định của cấp trín. - Hănh vi hănh chính vơ quyền.

- Hănh vi hănh chính lạm quyền.

- Hănh vi từ chối khơng thực hiện câc cơng việc hănh chính theo quy định của phâp luật. - Hănh vi chậm trể trong cơng vụ gđy thiệt hại cho cơng dđn, tổ chức.

¨ Lỗi trong trâch nhiệm cơng vụ :

Hoạt động của con người lă hoạt động cĩ ý thức. Khi hănh động, một người bình thường đều nhận thức được tính nguy hại cho xê hội của hănh vi vă thấy được hậu quả của hănh vi, hoặc theo quy định của phâp luật đều phải nhìn thấy trước hoặc cĩ thể nhìn thấy trước. Tất cả mọi hănh vi hănh chính do cơ quan hănh chính, viín chức Nhă nước thực hiện. Do vậy mọi hănh vi vi phạm phâp luật trong quâ trình thi hănh cơng vụ đều lă hănh vi cĩ lỗi.

Cĩ hai hình thức lỗi lă : cố ý vă vơ ý.

Trâch nhiệm cơng vụ lă loại trâch nhiệm xảy ra trong quâ trình thực thi cơng vụ để phục vụ cho lợi ích toăn xê hội, lợi ích nhă nước, cơng dđn. Ðể bảo vệ cho lợi ích toăn xê hội cĩ thể gđy thiệt hại cho một cơng dđn, một nhĩm cơng dđn cụ thể năo đĩ vì lợi ích cộng đồng, lợi ích xê hội, viín chức vẫn thực hiện hănh vi hănh chính đĩ.

Về phía cơng dđn bị thiệt hại họ cĩ thể khiếu kiện tới cơ quan tăi phân hănh chính. Cơ quan tăi phân hănh chính dựa văo câc tình tiết cụ thể, căn cứ văo phâp luật để đânh giâ hănh vi cụ thể đĩ, rút ra kết luận cĩ vi phạm hay khơng vi phạm. Trong trường hợp hănh vi hănh chính trâi phâp luật, hoặc trâi quyết định của cơ quan cấp trín hoặc khơng đúng thẩm quyền gđy thiệt hại cho cơng dđn thì Tịa ân hănh chính yíu cầu người cĩ hănh vi vi phạm phải chịu trâch nhiệm cơng vụ, bồi thường vật chất cho cơng dđn nếu cĩ.

Cần phđn biệt lỗi của viín chức vă lỗi của cơ quan hănh chính.

+ Khi thực hiện cơng vụ, vì mục đích vụ lợi, hoặc mục đích khâc mă viín chức cĩ hănh vi hănh chính trâi phâp luật thì đĩ lă lỗi của câ nhđn viín chức, gọi lă lỗi tâch rời cơng vụ, khơng liín quan đến việc thi hănh cơng vụ. Câ nhđn viín chức gđy thiệt hại cho cơng dđn, thì phải chịu trâch nhiệm trước phâp luật. Cũng cĩ trường hợp khi thi hănh cơng vụ, khơng vì mục đích vụ lợi, nhưng vì do sơ suất, khơng nắm vững phâp luật, cĩ hănh vi hănh chính gđy thiệt hại cho cơng dđn thì cần xâc định trâch nhiệm cơng vụ thuộc về nền hănh chính, cơ quan hănh chính phải đứng ra bồi thường thiệt hại cho dđn. Ðồng thời, cơ quan hănh chính cĩ viín chức vi phạm phải truy cứu trâch nhiệm kỷ luật, trâch nhiệm bồi thường vật chất hạn chế đối với người viín chức đĩ theo quy định của phâp luật.

+ Ðối với trường hợp khơng thể xâc định được lỗi của viín chức cụ thể năo đĩ, thì đĩ lă lỗi của cơ quan hănh chính ra quyết định hănh chính câ bệt cụ thể, việc thực hiện quyết định đĩ gđy thiệt hại cho cơng dđn, nhưng quâ trình xđy dựng vă ban hănh quyết định đĩ cĩ rất nhiều câ nhđn, cơ quan tham gia từ khđu thu nhập, xử lý thơng tin, khđu xđy dựng dự thảo, trình dự thảo, thơng qua dự thảo ở cơ quan lăm việc theo chế độ tập thể. Tuy nhiín, cĩ trường hợp lỗi do câc chủ trương, chính sâch, phâp luật quy định (lỗi của Nhă nước).

+ Ðĩ lă căn cứ để xâc định trâch nhiệm bồi thường lă do câ nhđn viín chức, cơ quan hănh chính hay Nhă nước.

Trong Nhă nước phâp quyền, Nhă nước câc cơ quan Nhă nước nĩi chung, mọi viín chức đều phải tuđn thủ phâp luật, đặt mình dưới phâp luật, vă phải chịu trâch nhiệm phâp lý về những hănh vi hănh chính, quyết định của mình. Nhă nước, viín chức Nhă nước khơng thể hiện lý do đang thi hănh cơng vụ để được miễn trừ trâch nhiệm phâp lý hay trốn lẫn trâch nhiệm khi gđy thiệt hại cho cơng dđn, tổ chức xê hội, tổ chức kinh tế.

Khi thi hănh cơng vụ, vì lợi ích Nhă nước, lợi ích cộng đồng, người viín chức cĩ thể gđy thiệt hại đối với cơng dđn, tổ chức cụ thể, nhưng hănh vi đĩ phù hợp với phâp luật, chủ trương của cơ quan, quyết định của cấp trín, thì cơ quan đĩ phải đứng ra bồi thường cho cơng dđn. Việc quy định trâch nhiệm viín chức thuộc cơ quan tạo ra khả năng tích cực của người viín chức trong hoạt động cơng vụ.

Ðối với trường hợp khơng thuộc lỗi cơ quan mă thuộc lỗi của câ nhđn viín chức khi thi hănh cơng vụ bị cơng dđn khiếu kiện, thì cơ quan tăi phân hănh chính cần phối hợp với cơ quan người viín chức đĩ phđn tích, xâc định rõ rệt lỗi của người viín chức tâch rời cơng vụ, để truy cứu trâch nhiệm bồi thường về dđn sự do Tịa dđn sự phân quyết.

Trong đời sống hăng ngăy cĩ những rủi ro xảy ra như bêo lụt, hỏa hoạn, đắm tău, vỡ đí... mă trâch nhiệm cứu trợ thuộc về cơ quan Nhă nước cĩ chức năng.

+ Những cơng dđn tự nguyện tham gia cứu hộ, chẳng may bị thiệt hại, họ cĩ thể yíu cầu cơ quan Nhă nước bồi thường thiệt hại đĩ. Cơ quan tăi phân hănh chính cĩ thể chấp nhận vă yíu cầu cơ quan hănh chính cĩ trâch nhiệm bồi thường.

+ Những hoạt động vì lợi ích cơng cộng xê hội, khi xảy ra rủi ro, lăm thiệt hại cho một cơng dđn (hoặc một số cơng dđn) khơng thể chỉ quy định trâch nhiệm cho một viín chức hoặc một cơ quan, mă trong nhiều trường hợp, lă trâch nhiệm của một quy định, một chủ trương thuộc câc đạo luật, câc nghị quyết... Do vậy, cần phđn biệt lỗi câ nhđn viín chức, lỗi cơ quan, lỗi Nhă nước. Việc xâc định rõ trâch nhiệm dẫn đến một hệ quả : ai phải gânh chịu rủi ro khi xảy ra. Chẳng hạn, Nhă nước thănh lập quỹ bình ổn giâ că phí, khi giâ că phí xuống thấp gđy thiệt hại cho người trồng vă người mua bân că phí, thì Nhă nước dùng quỹ đĩ để bồi thường cho dđn. Hoặc khi dđn đĩng thuế Nhă nước trích một phần thuế đưa văo quỹ bảo hiểm, khi rủi ro mất mùa dùng quỹ đĩ bồi thương cho dđn.

+ Khi thực thi cơng vụ, cơ quan Nhă nước năo cĩ lỗi gđy thiệt hại thì bồi thường lấy từ cơng quỹ, người bị rủi ro được đền bù.

Hănh vi bị truy cứu trâch nhiệm cơng vụ phải lă hănh vi gđy thiệt hại thực tế. Thiệt hại trong trâch nhiệm cơng vụ tương tự giống khâi niệm thiệt hại trong trâch nhiệm dđn sự, đĩ lă thiệt hại thực tế chứ khơng phải thiệt hại suy đôn. Do đĩ, một hănh vi hănh chính vi phạm phâp luật gđy thiệt hại thực tế cho cơng dđn cụ thể thì phải bồi thường. Cơng dđn khiếu kiện khơng phải nhằm lín ân cơ quan, câ nhđn viín chức thi hănh cơng vụ, mă chủ yếu địi bồi thường thiệt hại cho họ. Tĩm lại, trâch nhiệm phâp lý của viín chức nhă nước phât sinh khi viín chức nhă nước thực hiện những hănh vi vi phạm phâp luật hoặc khơng hoăn thănh nhiệm vụ được cơ quan giao cho. Những hình thức trâch nhiệm phâp lý cĩ thể được âp dụng đối với viín chức nhă nước bao gồm: trâch nhiệm hình sự, trâch nhiệm dđn sự, trâch nhiện kỷ luật, trâch nhiệm vật chất, trâch nhiệm hănh chính.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật hành chính.doc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w