b. Cho phép xem xét lại lộ trình di chuyển của đối tượng trong khoảng thời gian
5.1. MỘT SỐ HẠNG MỤC CẦN ĐẦU TƯ
5.1.1 Giới thiệu
Hệ thống thông tin phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải trên địa bàn thành phố để triển khai trên thực tế, về giải pháp công nghệ cần thực hiện các nội dung sau: trang bị phần cứng, trang bị phần mềm, cập nhật dữ liệu, đào tạo nhân lực.
Phần cứng: bao gồm hệ thống máy tính (máy chủ, máy trạm) và các thiết bị ngoại vi (máy in, thiết bị lưu trữ, UPS) nhằm đáp ứng được nhu cầu thu thập, cập nhật, lưu trữ, xử lý, xuất dữ liệu liên quan đến vị trí phương tiện, trạng thái phương tiện và các số liệu về chủ nguồn thải, chủ xử lý chất thải. Hệ thống máy tính được kết nối với Internet thông qua mạng riêng ảo (VPN).
Phần mềm: Bao gồm những phần mềm cơ bản như: Hệ điều hành, phần mềm quản trị CSDL, phần mềm GIS giám sát phương tiện vận chuyển chất thải.
Dữ liệu: Dữ liệu là thành phần cơ bản của hệ thống, bao gồm dữ liệu nền và dữ
liệu chuyên đề. Dữ liệu chuyên đề về vị trí phương tiện được cập nhật liên tục từ
hệ thống và lưu trữ theo thời gian tùy chọn. Dữ liệu về chủ nguồn thải, chủ xử lý và tuyến vận chuyển theo quy định được kế thừa từđề tài đã được triển khai. Dữ
liệu nền có thể kế thừa từ nguồn dữ liệu nền hiện có của các đơn vị cung cấp dịch vụ hoặc các cơ quan ban ngành của thành phố.
Đào tạo: Việc đào tạo chủ yếu ở dạng chuyển giao công nghệ và hướng dẫn sử
dụng các công cụ phần mềm hướng tác nghiệp.
5.1.2 Trang bị phần cứng
Hệ thống máy chủ: Bao gồm các Database Server, Web Server.
Hệ thống máy trạm và các thiết bị ngoại vi: Nâng cấp hoặc trang bị thêm các máy trạm có cấu hình mạnh, Máy in, Máy Scanner (như đã phân tích ở trên - Phần cứng của Hệ thống)
107 Hệ thống định vị (bao gồm GPS và modem GSM) và cảm biến mực chất lỏng (cho
phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu), với một số tính năng kỹ thuật chính sau:
− Sai số vị trí trong phạm vị < 20m.
− GPS có định dạng dữ liệu output theo chuẩn NMEA 0.183.
− Thiết bị giao tiếp theo chuẩn RS232 hoặc tương đương.
− Có tối thiểu 2 cổng input để mở rộng khả năng tích hợp sensor khác.
− Có bộ nhớđệm, tối thiểu là 2GB để ghi lại lộ trình của đối tượng giám sát.
− Cho phép cấu hình SIM theo PIN code (bảo mật SIM)
− Hoạt động đồng thời SMS và GPRS, cho phép gởi tin nhắn SMS khi thiết bịđang kết nối GPRS.
− Cho phép cấu hình từ xa qua SMS và GPRS.
− Thiết bị có độổn định cao, đảm bảo có đơn vị cung cấp trong nước với chế độ bảo hành 24/7.
5.1.3 Trang bị phần mềm
Phần mềm hệ thống, gồm: hệđiều hành của Microsoft, phần mềm quản trị CSDL. Phần mềm giám sát phương tiện vận chuyển chất thải có tùy biến để phù hợp với
từng loại đối tượng.
5.1.4 Cập nhật dữ liệu
Nhập/chuyển dữ liệu về vị trí chủ nguồn thải và chủ xử lý (đã được thực hiện) vào hệ thống giám sát phương tiện vận chuyển chất thải.
Dữ liệu nền có thể sử dụng từ nguồn Google map hoặc dữ liệu nền 1:2000 của thành phố đã được cập nhật bổ sung. Hệ tọa độ có thể áp dụng VN2000 hoặc WGS84 đi cùng với các tham số chuyển đổi thệ tọa độ đã được ban hành theo quyết định số: 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007.
5.1.5 Đào tạo nhân lực cho Hệ thống
Đào tạo người sử dụng hệ thống phục vụ giám sát phương tiện vận chuyển, bao gồm đại diện các đơn vị: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường, Sở
108 Đào tạo cán bộ vận hành và bảo trì hệ thống: Sở Tài nguyên Môi trường, hoặc ký
hợp đồng bảo trì hệ thống từ nhà cung cấp thiết bị.
5.1.6 Chi phí vận hành hệ thống
Để hệ thống hoạt động ổn định và liên tục, sau khi xây dựng hệ thống cần thiết phải tính toán chi phí vận hành hệ thống dựa trên các hạng mục sau:
Tư vấn, trợ giúp (thường xuyên) vận hành hệ thống hoặc trả lương nhân viên vận hành hệ thống
Cập nhật dữ liệu và các ứng dụng của hệ thống.
Chi phí thuê đường truyền Internet và dịch vụ GSM/GPRS. Tiền điện, nước, nhà xưởng,…
Cập nhật quy chế, quy định liên quan đến việc triển khai quản lý, kiểm tra, giám sát phương tiện thông qua hệ thống.
5.1.7 Dự báo sự cố của hệ thống và giải pháp giải quyết
STT Sự cố Giải pháp xử lý
1 Mất sóng GSM/GPRS - Thiết bị có bộ nhớ đệm có khả năng lưu giữ lộ
trình của phương tiện vận chuyển trong khoảng thời gian xác định (có thể 1 - 2 tháng). Khi sóng GPRS được phục hồi, thiết bị sẽ tựđộng kết nối và gởi dữ liệu về trung tâm. - Chọn nhà cung cấp dịch vụ GSM/GPRS có độ tin cậy cao và có những giải pháp xử lý sự cố tốt. 2 Tín hiệu GPRS bị yếu do phương tiện di chuyển tại những khu vực không thuận lợi. - Sử dụng bộ nhớđệm
- Nếu xe hoạt động thường xuyên ở các khu vực xa trung tâm như giữa rừng núi không có phủ sóng GPRS, thiết bị có thểđược điều chỉnh sang chế độ gởi và nhận dữ liệu thông qua tin nhắn SMS.
- Chọn nhà cung cấp dịch vụ GSM/GPRS có vùng phủ rộng, đáp ứng được dịch vụ giám sát. 3 Mất nguồn điện cung cấp cho thiết bị, hoặc cố tình cắt dây nguồn tín hiệu.
- Trong trường hợp bị mất nguồn điện cung cấp cho thiết bị hoặc dây tín hiệu bị cắt ngay lập tức thiết bị sẽ thiết bị tựđộng gởi thông điệp cảnh báo thông qua dịch vụ tin nhắn SMS cảnh báo về
các sốđiện thoại được cài trước vào thiết bịđể
phục vụ cảnh báo.
109
cắt dây anten GPS sát.
- Phần mềm trung tâm có giải pháp nội suy dữ liệu khi cần thiết.
5 Thiết bị hoạt động trong
điều kiện ngoài ngưỡng vận hành
- Thiết bị nhận dạng sự thay đổi nhiệt độ môi trường hoạt động hoặc sự cố va đập để cảnh báo về trung tâm giám sát.
- Giám sát song song hai thiết bịđối với những đối tượng quan trọng hoặc hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt.
6 Máy chủ bị sự cố - Chọn máy chủ có cơ chế backup và sao lưu an toàn, và thực hiện việc sao lưu dữ liệu hàng ngày
để hạn chế các trường hợp mất dữ liệu xãy ra.
- Máy chủ có cơ chế chạy song song (cluster) để đảm bảo vận hành liên tục.
- Đảm bảo nguồn cung cấp điện 24/24.
- Có thể bố trí máy chủ tại các Data center có uy tín tại Việt Nam.
7 Dịch vụ GSM/GPRS bị
ngưng cung cấp
- Kiểm soát quá trình thanh toán cước dịch vụ.
- Có giải pháp và hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp dịch vụ GSM/GPRS để cùng theo dõi, giám sát quá trình phát sinh cước và thanh toán cước.
5.2 KHÁI TOÁN HẠNG MỤC ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG (DỰ TÍNH CHO 150 XE VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU) (DỰ TÍNH CHO 150 XE VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU)
5.2.1 Giải pháp trang bị máy chủ và xây dựng CSDL
ĐVT : 1.000 VNĐ
STT NỘI DUNG THỰC HIỆN KINH PHÍ GHI CHÚ
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Xây dmềm ứựng dng cụơng sở dữ liệu và phần 01 CĐ 500.000 500.000
3 LGPS và cắp đặt thiảm biết bịếđịn mnh vực chị vệấ tinh t lỏng 1.515.000
110
SIM card
3.2 Cảm biến mức chất lỏng 150 bộ 3.600 540.000
4 Trang bị phần cứng 127.000
4.2
Máy chủ Quad-Core Intel Xeon
Processor E5530 (2.40GHz, 8MB L3 ECC cache, RAM 2GB, HDD 73GBx5)
1bộ 70.000 70.000
4.1
Máy Tính (Pentium Duo 925 – 2 x 3.0 GHz (2M), RAM 1GB,
HDD 80 GB) 5bộ 7.500 37.500
4.3 Bình tích điện UPS 5 cái 2.500 12.500
4.4 Bàn để vi tính 5bộ 1.000 5.000
4.5 Ổ cứng di động (160 GB) 1cái 2.000 2.000
5 Đnghào tệạo chuyển giao công 1 lớp 15.000 15.000
TỔNG CỘNG 2.157.000
Bên cạnh kinh phí xây dựng hệ thống, giải pháp này còn bổ sung thêm chi phí phát sinh hàng tháng để vận hành hệ thống, tạm tính theo các hạng mục sau:
ĐVT : 1.000 VNĐ
STT NỘI DUNG THỰC HIỆN KINH PHÍ GHI CHÚ
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Lương nhân viên 02 CĐ 3.000.000 6.000 Hàng tháng
2 Thuê kết nốđười máy chng truyủđếền Internet n server nhà để
cung cấp dịch vụ GSM/GPRS 1.500
Hàng tháng
3 Tiền điện, nước, nhà xưởng 1.000 Hàng tháng
111
5.2.2 Giải pháp thuê máy chủ, dịch vụ dữ liệu và bảo trì hệ thống
ĐVT : 1.000 VNĐ
STT NỘI DUNG THỰC HIỆN KINH PHÍ GHI CHÚ
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thiết bịđịnh vị vệ tinh GPS 150 bộ 6.500 975.000 2 Cảm biến mức chất lỏng 150 bộ 3.600 540.000 3 Dphịầch vn mụề thuê máy chm hệ thống và bủ, sửả do trì ụng CSDL nền. 150 xe 2.000 300.000 Trong 3 năm TỔNG CỘNG 1.815.000
Đối với các phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu, Công ty Hòa Bình sẽ chịu trách nhiệm đăng ký thuê bao, và trả chi phí thuê bao để duy trì và sử dụng dịch vụ GPRS của nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Tel.
5.3 NHẬN XÉT CHUNG
Trong giai đoạn đầu, chưa nên đầu tư mua sắm máy chủ và xây dựng CSDL mà chọn giải pháp thuê dịch vụ máy chủ và dịch vụ sử dụng dữ liệu. Khi hệ thống hoạt động
ổn định và các quy định quản lý, giám sát phương tiện đã hoàn thiện thì tiến hành trang bị
máy chủ và xây dựng CSDL để hình thành trung tâm quản lý và chủ động trong tác nghiệp của các sở ngành có liên quan của thành phố.
112
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1KẾTLUẬN
Đề tài: “Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nguy hại, bùn cầu tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được triển khai thực hiện và hoàn thành các nội dung của đề tài, những kết quả chính đã đạt được bao gồm:
- Đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại (CTNH), bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Khảo sát một số giải pháp công nghệ trong việc ứng dụng GPS phục vụ quản lý các
đối tượng di động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển chất thải, bao gồm: mô hình hệ
thống thông tin phục vụđịnh vịđộng các phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; giao thức truyền dữ liệu và quy trình xử lý, khai thác thông tin về các phương tiện vận chuyển CTNH phục vụ cho công tác giám sát phương tiện vận chuyển CTNH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Cài
đặt thử nghiệm CSDL và phần mềm phục vụ quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển CTNH, bùn hầm cầu theo mô hình đã thiết kế.
- Đề xuất giải pháp triển khai kết quả của đề tài vào phục vụ quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn TPHCM.
Điểm nổi bật của kết quả thực hiện dự án là đã phân tích, thiết kế mô hình hệ thống phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải trên cơ sởứng dụng công nghệ tích hợp GPS/GIS. Bên cạnh đó đề tài đã xây dựng các công cụ phần mềm theo mô hình hệ thống
đã thiết kế hỗ trợ việc quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển CTNH và bùn hầm cầu.
Đề tài cũng đã thực hiện thử nghiệm trong thời gian hơn 6 tháng trên các phương tiện vận chuyển CTNH của Công ty Tân Phát Tài và phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu của Công ty Môi trường đô thị.
Mô hình hệ thống và giải pháp công nghệ được đề xuất trong đề tài có độ tin cậy cao, đã qua quá trình thử nghiệm. Việc cài đặt hệ thống linh hoạt thông qua mạng riêng ảo (VPN) sử dụng hạ tầng internet nhưng vẫn đảm bảo an toàn và an ninh dữ liệu. Đề tài
113
được triển khai thực tế sẽ hình thành một hệ thống thông tin hoàn chỉnh phục vụ công tác quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển chất thải trên địa bàn thành phố.
Hệ thống thông tin phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải được hình thành sẽ góp phần hiện đại hoá công tác quản lý môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM. Công tác quản lý dữ liệu về nguồn thải, chủ xử lý và phương tiện theo phương pháp truyền thống chưa hiệu quả được thay thế bằng hệ thống quản lý dữ liệu hiện đại, áp dụng công nghệ thông tin. Từđó các quy trình nghiệp vụ sẽ được thực hiện nhanh hơn và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực cho mỗi quy trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hệ thống tạo ra sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành của thành phố là: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường, Sở Giao thông Vận tải, Công ty Hòa Bình,… thông qua đó góp phần tăng cường công tác quản lý, giám sát môi trường giúp môi trường thành phố ngày càng tốt hơn.
6.2KIẾNNGHỊ
UBND Thành phố và các Bộ ngành cho phép triển khai kết quả đề tài phục vụ công tác quản lý trong thời gian sớm nhất.
Kiến nghị UBND Thành phố hỗ trợ kinh phí lắp đặt thiết bị GPS (chiếm phần lớn kinh phí của dự án) trên các phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu. Vì có nhu thế thiết bị
thuộc về tài sản của nhà nước và việc triển khai giám sát được thực hiện hoàn toàn khả thi. Việc đăng ký thuê bao sử dụng GPRS nên giao cho công ty Hòa Bình đăng ký, thu phí sử dụng dịch vụ và đóng tiền thuê bao cho nhà cung cấp dịch vụ. Như vậy sẽđảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống GSM/GPRS và vẫn đáp ứng yêu cầu quản lý thuê bao của Bộ Thông tin Truyền thông.
Kiến nghị UBND Thành phố, Sở Tài nguyên & Môi trường ban hành các quyết định, quy định có liên quan để làm cơ sở pháp lý cho việc xử phạt các phương tiện vận chuyển chất thải vi phạm được phát hiện thông qua hệ thống giám sát bằng GPS.
Kiến nghị bổ sung các tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết bị giám sát như là một phần của thông số kỹ thuật cần phải có của phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại và bùn hầm cầu.
Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ của các đơn vị trực thuộc Sở để họ có thể sử dụng các sản phẩm của đề tài và đủ khả năng đề xuất và phát triển các ứng dụng GIS, GPS trong ngành tài nguyên – môi trường.
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] US Army Corps of Engineers, NAVSTAR Global Positoning System Serveying, 2003 [2] Mohinder S. Grewal, Lawrence R. Weill, Angus P. Andrews – Global Positioning
Systems, Inertial Navigation, and Integration, John Wiley & Sons 2007
[3] Christoffer Andersson – GPRS and 3G Wireless Applications, John Wiley & Sons 2001
[4] Chu Út Thậm – Mạng di động GSM và công nghệ GPRS, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2008
[5] Andrew MacDonald – Buiding a Geodatabase, ESRI 2001 [6] Aleta Vienneau - Using_ArcCatalog, ESRI 2001
[7] Trần Vĩnh Phước, Vũ Văn Tú – Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu hệ thống định vị
bằng vệ tinh nối qua mạng trung kếđể theo dõi các đối tượng trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh”, 2001.
[8] Nguyễn Đức Bình, Lưu Đình Hiệp – Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình số hoá độ cao của dữ liệu nền GIS tại thời điểm hiện hành”, 2003.
[9] Lê Trường Giang, Lưu Đình Hiệp – Báo cáo tổng kết đề tài “Ứng dụng GIS phục vụ