BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA NỘI TIẾT B−ớu cổ đơn thuần ở trẻ EM

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 92 - 93)

I. Hμnh chính

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA NỘI TIẾT B−ớu cổ đơn thuần ở trẻ EM

I. Hμnh chính:

1. Đối t−ợng học tập: Sinh viên Y6 Đa khoa. 2. Thời gian: 6 tiết.

3. Địa điểm: Thực hμnh tại bệnh viện, phòng khám bệnh. 4. Ng−ời biên soạn: TS Nguyễn Phú Đạt

II. Mục tiêu học tập:

1. Khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử để tìm đ−ợc các nguyên nhân gây bướu cổ đơn thuần (BCĐT) 2. Khám vμ xác định mức độ to vμ tính chất của b−ớu cổ.

3. Chỉ định vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cơ bản cần thiết để chẩn đoán BCĐT. 4. Chẩn đoán đ−ợc BCĐT.

5. Lμm đ−ợc 1 bệnh án đầy đủ của bệnh nhân bị BCĐT. 6. Điều trị đ−ợc cho 1 bệnh nhân bị BCĐT.

7. T− vấn cho bμ mẹ cách cho trẻ uống thuốc, theo dõi các tai biến khi dùng thuốc vμ cách phòng bệnh cho trẻ.

8. Thái độ:

- Xác định đây lμ bệnh có thể điều trị khỏi. - Bệnh có thể phòng tránh đ−ợc.

III. Nội dung:

1. Khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử trẻ bị BCĐT nh− tiền sử sử dụng (n−ớc m−a, n−ớc sông

suối...), tiền sử dinh d−ỡng, tiền sử bệnh tật (các bệnh rối loạn tiêu hoá kéo dμi, bệnh tật mạn tính)...

1.1. Kỹ năng giao tiếp:

Sinh viên cần có kỹ năng giao tiếp với trẻ vμ gia đình trẻ để khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử của trẻ bị BCĐT.

1.2. Cần khai thác kỹ tiền sử vμ bệnh sử:

- Sử dụng n−ớc ăn.

- Sử dụng thuốc vμ hoá chất. - Tiền sử mắc các bệnh mạn tính. Sinh viên cần hỏi kỹ bệnh sử của trẻ: - B−ớu cổ từ bao giờ.

2. Kỹ năng thăm khám:

- Cần khám kỹ b−ớu cổ để xác định đ−ợc: + Độ to

+ Tính chất

+ Đo kích th−ớc của b−ớu (vòng cổ qua chỗ to nhất của b−ớu vμ vòng cổ qua cực trên của b−ớu). - Khám để tìm các triệu chứng kèm theo. + Mạch + Run tay + Lồi mắt + Sút cân vμ các triệu chứng khác.

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)