Xử trí một tr−ờng hợp vμng da sơ sinh:

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 52 - 53)

V/ Tμi liệu tham khảo:

4.Xử trí một tr−ờng hợp vμng da sơ sinh:

Dù vμng da sơ sinh do bất kỳ nguyên nhân gì thì ng−ời ta cũng điều trị triệu chứng vμ điều trị nguyên nhân. Để điều trị cụ thể, ng−ời ta chia ra lμm hai loại vμng da để xử trí:

4.1. Vμng da tăng bilirubine gián tiếp:

Với loại vμng da nμy thì cần phải chẩn đoán sớm vμ điều trị kịp thời nếu không sẽ để lại di chứng vμng da nhân não, rất nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh. Nặng thì tử vong, nhẹ hơn có thể để lại di chứng thần kinh suốt đời.

Tr−ớc tiên học viên cần phải phân biệt rõ đây lμ vμng da sinh lý hay vμng da bệnh lý.

- Vμng da sinh lý thì không cần phải điều trị. Nó lμ một vμng da đơn độc, không có dấu hiệu tan máu, th−ờng xuất hiện vμo ngμy thứ 3 vμ tự hết vμo ngμy thứ 10. Vμng da mức độ nhẹ, bilirubine máu toμn phần th−ờng d−ới 200 Mmol/L.

- Tuy nhiên nếu học viên gặp trẻ đẻ non, dù nghĩ rằng đó lμ vμng da sinh lý thì vẫn cần phải điều trị chiếu đèn vì vμng da ở trẻ đẻ non th−ờng kéo dμi vì gan ch−a tr−ởng thμnh.

- Khi vμng da đến ng−ỡng phải chiếu đèn thì lập tức phải cho bệnh nhân chiếu đèn cμng sớm cμng tốt. Học viên rất cần biết kỹ thuật chiếu đèn vì nó rất hiệu quả trong việc phòng da nhân não.

- Tr−ớc khi học chiếu đèn, học viên cần biết chỉ định chiếu đèn. Chỉ định phụ thuộc vμo mức bilirubine gián tiếp trong máu, phụ thuộc vμo số ngμy tuổi của trẻ sơ sinh, phụ thuộc vμo cân nặng của trẻ sơ sinh. Tốt nhất lμ học viên dùng toán đồ có sẵn để xác định xem trẻ đó đã cần chiếu đèn ch−a.

- Sau đó học viên cần chuẩn bị đèn chiếu. đèn chiếu phải dùng lμ ánh sáng xanh hoặc ánh sáng trắng. Khoảng cách từ đèn đến bệnh nhân tuỳ theo đèn nh−ng th−ờng 30 cm, khoảng cỏch càng xa thỡ hiệu quả chiếu đốn càng giảm.

- Vì chiếu đèn cho trẻ cần phải cởi bỏ hết quần áo của trẻ nên nhiệt độ phòng chiếu rất quan trọng, tốt nhất lμ từ 28 đến 30 độ C.

- Chuẩn bị bệnh nhân: Bệnh nhân cởi bỏ hết quần áo, đeo mắt bằng kính đen, cho trẻ nằm d−ới đèn. Cứ 2 đến 4 giờ đổi t− thế bệnh nhân một lần, chiếu trẻ liên tục đến khi hết chỉ định chiếu đốn

- Trong khi chiếu đèn chú ý đến bù n−ớc cho trẻ vì trẻ sẽ tăng l−ợng n−ớc mất qua da. Có thể bù n−ớc cho trẻ bằng đ−ờng uống, nếu không bù đ−ợc bằng đ−ờng uống (ví dụ trẻ nôn hoặc bú kém) thì bù bằng đ−ờng tiêm truyền.

- Hμng ngμy khi chiếu đèn cần kiểm tra bilirubine máu, theo dõi mμu sắc da, n−ớc tiểu. Nếu da đỡ vμng, n−ớc tiểu từ trong chuyển thμnh sẫm mμu thì tức lμ chiếu đèn có tác dụng . Tuy nhiên muốn chỉ định đẻ ra khỏi đèn thì cần phải dựa vμo kết quả bilirubine máu. Trờn lõm sàng cú thể sử dụng mỏy đo Bilirubin qua da

- Nếu mức bilirubine quá cao đến ng−ỡng cần thay máu thì thay máu cho trẻ. Học viên cần phải kiến tập thay máu.

- Khi có các kết quả xét nghiệm khác bất th−ờng thì chúng ta cũng cần sử trí ngay nh−:

Nếu albumine máu thấp d−ới 30g% thì chúng ta truyền albumine máu cho bệnh nhân theo liều sau: 1-2 g/kg.

Nếu bệnh nhân thiếu máu d−ới 12 g% thì cần truyền máu cấp cho bệnh nhân. Cần chú ý lμ bệnh nhân bị vμng da nên cần xem bệnh nhân có bất đồng nhóm máu mẹ con không? Nếu có thì máu truyền sẽ lμ hồng cầu rửa O, Plasma AB (nếu bất đồng ABO) hoặc hồng cầu rửa Rh (-) (nếu bất đồng Rh). Nếu không bất đồng thì máu t−ơi cùng nhóm với máu bệnh nhân.

Truyền máu toμn phần nếu trẻ vừa thiếu máu vμ albumine máu vừa thấp, nếu trẻ chỉ thiếu hồng cầu đơn thuần thì truyền khối hồng cầu .

Ngoμi ra nếu trẻ nhiễm trùng thì cho kháng sinh. Suy hô hấp thì điều trị suy hô hấp, t− vấn cho bμ mẹ

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 52 - 53)