Bạch cầu cấp trẻ em

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 81 - 83)

I. Hành chớnh:

bạch cầu cấp trẻ em

I. Hμnh chính:

1. Đối t−ợng sinh viên: Y6 đa khoa. 2. Địa điểm giảng: Bệnh viện. 3. Thời gian: 6 tiết

4. Ng−ời biên soạn: TS Bùi Văn Viên

II. Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên có khả năng:

1. Giao tiếp đ−ợc với bệnh nhi vμ gia đình bệnh nhi để khai thác đ−ợc tiền sử, bệnh sử vμ các yếu tố liên quan đến bệnh BCC.

2. Phát hiện đ−ợc đầy đủ vμ chính xác các triệu chứng của BCC 3. Chỉ định đúng vμ phân tích đ−ợc các XN chẩn đoán BCC 4. Chẩn đoán đúng bệnh nhân BCC trẻ em

1. Kỹ năng giao tiếp:

- Chơi với trẻ, hỏi han trẻ vμ gia đình bệnh nhi tr−ớc khi hỏi bệnh. - Khai thác đ−ợc lý do đ−a trẻ đến bệnh viện

- Khai thác đ−ợc cách xuất hiện vμ diễn biến các triệu chứng bệnh nhi BCC tr−ớc khi đến viện

- Khai thác tiền sử dùng thuốc, tiếp xúc với hoá chất, tia xạ.

- Khai thác tiền sử bệnh tật của trẻ đặc biệt chú trọng các bệnh co rối loạn NST (nh− Down, Fanconi) vμ các bệnh suy giảm miễn dịch.

2. Kỹ năng khám bệnh:

2.1. Phát hiện triệu chứng thiếu máu:

- Xem da có xanh không? Lòng bμn tay có nhợt không? - Niêm mạc có nhợt không?

- Khẳng định chắc chắn thiếu máu khi nồng độ Hb giảm d−ới 110g/l.

2.2. Xác định mức độ thiếu máu để có thái độ xử trí thích hợp:

- Thiếu máu nhẹ khi nồng độ Hb từ 90-110 g/l. - Thiếu máu vừa khi nồng độ Hb từ 60-90 g/l. - Thiếu máu nặng khi nồng độ Hb d−ới 60 g/l.

2.3. Phát hiện triệu chứng xuất huyết:

o Nhận định hình thái xuất huyết lμ kiểu giảm tiểu cầu o Vị trí có thể ở cả d−ới da,

o Niêm mạc:chảy máu mũi, chân răng, o Tiêu hoá: nôn máu, ỉa phân đen,

o Tiết niệu-sinh dục: Đái máu, đa kinh rong kinh.

o Nội tạng: Chảy máu phổi (khó thở, ho máu, phổi nhiều ran, trμo máu qua nội khí quản) vμ chảy máu não (hội chứng mμng não, có thể có liệt kh− trú, liệt chi).

o Nhận định mức độ xuất huyết so với mức độ thiếu máu: trong BCC mức độ thiếu máu th−ờng nặng hơn mức độ xuất huyết.

2.4. Phỏt hin cỏc triu chng khỏc

+ Phát hiện sốt vμ các ổ nhiễm khuẩn. + Phát hiện gan to, lách to, hạch to. + Phát hiện đau x−ơng, khớp.

+ Phát hiện các biểu hiện thâm nhiễm khác: thâm nhiễm mμng não, tinh hoμn.

2.5. Kỹ năng chỉ định vμ phân tích các XN:

2.5.1. Huyết đồ:

Các dấu hiệu gợi ý BCC lμ:

- Hb giảm, tỷ lệ HCL giảm

- Số l−ợng BC th−ờng tăng, tỷ lệ BC đa nhân trung tính luôn giảm, có thể thấy bạch cầu non ra máu ngoại vi.

- Số l−ợng vμ độ tập trung tiểu cầu giảm.

2.5.2. Tuỷ đồ: lμ xét nghiệm quyết định chẩn đoán bạch cầu cấp.

- Số l−ợng tế bμo tuỷ tăng.

- Tăng sinh tế bμo blast > 25% lμ dấu hiệu quyết định chẩn đoán. - Chèn ép các dòng tế bμo bình th−ờng trong tuỷ thể hiện tỷ lệ dòng HC

giảm, dòng BC hạt tuỷ giảm vμ không thấy mẫu tiểu cầu trên tiêu bản tuỷ.

3. Kỹ năng chẩn đoán BCC:

• Chẩn đoán xác định dựa vμo:

• Lâm sμng có hai hội chứng thiếu hụt tế bμo máu vμ thâm nhiễm •

• Dựa vμo tuỷ đồ: chẩn đoán BCC khi tỷ lệ Blast trong tuỷ > 25%. Đây lμ tiêu chuẩn quyết định. Ngoμi ra thấy tuỷ tăng sinh vμ các dòng tuỷ bình th−ờng bị chền ép.

* Chẩn đoán phân biệt:

- Suy tuỷ: trong tr−ờng hợp không có gan, lách, hạch to vμ bạch cầu giảm cần phân biệt với suy tuỷ. Phân biệt đ−ợc nhờ tuỷ đồ có nhiều bạch cầu non.

- Neuroblastoma: tuỷ đò các tế bμo Neuroblastoma tập trung thμnh hình Rosset, VMA trong n−ớc tiểu tăng.

- Histiocytose X: tuỷ tăng sinh tế bμo võng vμ huyết tổ chức bμo.

Một phần của tài liệu Bai giang thuc hanh lam sang.pdf (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)