Phụ lục E: Thuốc kháng vi rút Tóm l−ợc nhanh

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm.pdf (Trang 60 - 63)

Tóm l−ợc nhanh

Các kết quả xét nghiệm trong ống nghiệm về tác dụng của thuốc chống cúm amantadine với các phân tuýp vi rút cúm ng−ời và đa số phân tuýp vi rút cúm gà cho thấy rằng bất cứ chủng gây đại dịch nào trong t−ơng lai cũng có thể nhậy cảm với loại thuốc này và dẫn xuất của nó là rimantadine (Oxford, 1996). Hai loại thuốc này đã đ−ợc chứng minh là có hiệu quả lâm sàng trong việc phòng ngừa bệnh khi đ−ợc dùng trong suốt giai đoạn phơi nhiễm với vi rút khi có dịch. Chúng cũng làm giảm mức độ trầm trọng và khoảng thời gian mắc bệnh nếu đ−ợc dùng sớm sau khi khởi phát; trong tr−ờng hợp này, có thể chọn chúng để đối phó với các biến thể có khả năng lây lan qua tiếp xúc trực tiếp nh−ng không lây lan xa hơn.

Những thuốc chống cúm có ph−ơng thức hoạt động khác với amantadine và rimantadine cũng tỏ ra có hứa hẹn trong phòng thí nghiệm và trong thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, cần có chính sách về vai trò của những loại thuốc này trong tình huống đại dịch, khi trong lúc nào đó chúng có thể trở thành biện pháp đặc hiệu duy nhất để đấu tranh với vi rút mới. Những vấn đề về giá cả và nguồn cung hạn chế khả năng sử dụng chúng để điều trị dự phòng rộng rãi.

Tuy nhiên, trong khi lập kế hoạch phòng chống đại dịch, nên quy định các cơ chế nhập khẩu, cấp phép và sử dụng những loại thuốc đã đ−ợc phê chuẩn ở một số n−ớc, và duy trì một cơ số đủ cho những nhu cầu cấp bách có thể nảy sinh, ví dụ nh− để bảo vệ các nhân viên y tế và xét nghiệm phơi nhiễm với vi rút mới. Trong hai loại thuốc hiện đang đ−ợc sử dụng, rimantadine có tính an toàn cao hơn.

Với một chủng vi rút mới, thuốc kháng vi rút th−ờng sẵn có hơn vắc xin. Tuy nhiên, những vấn đề liên quan đến thuốc kháng vi rút cũng t−ơng tự nh− những vấn đề liên quan đến vắc xin: các nhóm đích và tính công bằng trong phân phối, liều l−ợng, tính sẵn có, khả năng đáp ứng với sự tăng cầu đột ngột, và tính an toàn.

Hiện nay có hai loạithuốc kháng vi rút đã đ−ợc cấp phép ở một số n−ớc là

amantadinerimantadine. Chúng có hiệu quả t−ơng tự nhau, nh−ng rimantadine đ−ợc công nhận là an toàn hơn. Đặc biệt, amantadine bài tiết qua thận, và có thể gây ra tác dụng phụ đáng kể cho hệ thần kinh, nhất là ở những ng−ời bị suy thận, kể cả ng−ời cao tuổi nhìn chung khoẻ mạnh. Điều này không thấy xảy ra với rimantadine.

Cả hai loại thuốc can thiệp vào chu kỳ nhân lên của vi rút cúm A, nh−ng không can thiệp với vi rút cúm B, bằng cách phong toả chức năng của protein tạo màng tổng hợp đ−ợc trong tế bào nhiễm vi rút cúm. Mỗi loại có hiệu quả phòng bệnh do vi rút cúm A gây ra ở mức >70% (Dolin, 1982).

WHO khuyến cáo dùng những loại thuốc này cho ng−ời cao tuổi và ng−ời có nguy cơ cao khi vi rút cúm A đe doạ khu vực dân c− có nguy cơ cao, cũng nh− khi ch−a có vắc xin hoặc vắc xin chỉ mới đ−ợc đ−a ra dùng (WHO, 1985). Liều l−ợng amantadine đ−ợc khuyến cáo dùng cho dự phòng và điều trị là:

200 mg mỗi ngày cho ng−ời lớn

100 mg cho ng−ời 10 - 15 tuổi và trên 65 tuổi 2 - 4 mg/kg cho trẻ em 1 - 9 tuổi

Cần giảm liều dùng xuống nếu thấy suy giảm chức năng thận. Đôi khi có thể xảy ra hiện t−ợng vi rút ở ng−ời đang điều trị triệu chứng kháng amantadine và rimantadine (Belshe, 1989), và vi rút kháng thuốc có thể lây truyền qua tiếp xúc (Hayden, 1989). ý nghĩa dịch tễ lâu dài của vi rút kháng thuốc còn ch−a rõ ràng, nh−ng ch−a thấy có bằng chứng hay lý do giải thích tại sao các đột biến kháng thuốc đó lại có thể có −u thế sinh học và lây lan.

Mới đây ng−ời ta đã bào chế đ−ợc hai hợp chất có liên quan mật thiết với nhau có thể gắn vào một protein thứ yếu tìm thấy trên bề mặt vi rút cúm, đó là men neuramidaza. Việc gắn kết này tỏ ra đặc biệt chắc chắn, và trong các thí nghiệm cũng nh− thử nghiệm lâm sàng ở ng−ời, nó ức chế ở mức độ cao sự nhân lên của vi rút, và tạo ra khả năng bảo vệ giống nh− amantadine và rimantadine. Hiện t−ợng kháng thuốc có thể ít xảy ra hơn là với amantadine và rimantadine. Hiện tại, các hợp chất này đang đ−ợc thử nghiệm lâm sàng trên diện rộng ở ng−ời để hoàn tất các thủ tục xin cấp phép. Nếu đ−ợc phê chuẩn, và nếu chứng minh đ−ợc là có tính an toàn cao, chúng có thể sẽ có tác dụng tốt trong khoảng thời gian giữa các đại dịch đối với bất cứ tuýp vi rút nào. Thuốc chống cúm dùng đ−ợc cho mọi vi rút sẽ hạn chế đ−ợc nỗi lo về sự kháng thuốc, và có thể sẽ tạo ra nhiều cơ hội điều trị cho những tình huống nh− giai đoạn đầu trong viêm phổi do vi rút tiên phát.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm.pdf (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)