Những vấn đề về truyền thông

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm.pdf (Trang 33 - 38)

5. Những vấn đề cần đến quyết định chính sác hở cấp quốc gia

5.6.Những vấn đề về truyền thông

• Ai sẽ điều phối việc phổ biến thông tin đến các khu vực khác nhau của xã hội?

• Đã tính đến những hành động nào để làm giảm tác động của tin đồn hay sự hoảng loạn trog dân chúng?

• Có hệ thống thông tin điện tử kết nối các chuyên gia, cố vấn, nhà hoạch định chính sách, v.v... khác nhau để họ có thể họp bàn về kế hoạch mà không cần phải đi lại nhiều không?

6. Kết luận

Các đại dịch trong quá khứ đã xảy ra với rất ít sự cảnh báo. Vào năm 1918, tr−ớc khi có thể thực hiện đ−ợc việc chẩn đoán và mô tả đặc điểm của vi rút trong phòng thí nghiệm, những biểu hiện duy nhất của đại dịch là tình trạng bệnh gia tăng mạnh khi một dạng đ−ợc coi là khác hẳn của vi rút cúm đã lan rộng ở nhiều n−ớc. Ngay cả trong những đại dịch khởi phát vào các năm 1957 và 1968, khi đã có các quy trình xét nghiệm để nghiên cứu vi rút cúm, cũng mới chỉ có ít bệnh phẩm đ−ợc gửi đến Trung tâm cộng tác duy nhất của WHO, và không có “cảnh báo sớm” về phân tuýp tr−ớc khi các vụ dịch xảy ra ở châu á.

Trái lại, ngày nay: Xem thông tin về địa chỉ trong Phụ lục F

http://www.who.int/ emc/diseases/flu/ce ntres.html

• Có 4 Trung tâm cộng tác Tham khảo và Nghiên cứu bệnh Cúm của WHO ở các châu lục khác nhau, mỗi năm xác định hàng nghìn phân lập;

• Trong số những n−ớc khác có tham gia ch−ơng trình giám sát quốc tế, Trung Quốc là một thành viên tích cực;

• Các ph−ơng pháp định loại vi rút mới bao gồm cả việc tái tổ hợp chuỗi gien nhanh;

• Việc truyền thông về các sự kiện và việc vận chuyển bệnh phẩm có thể đ−ợc thực hiện một cách mau lẹ;

• Đã có một l−ợng lớn kiến thức về các vi rút cúm ở động vật.

Tuy nhiên, cần ghi nhớ:

• Dự báo về sự khởi phát của đại dịch cúm vẫn còn là việc ch−a thể làm đ−ợc;

• Việc chuẩn bị các biện pháp phòng chống (ví dụ nh− sản xuất vắc xin mới) có thể chiếm nhiều thời gian hơn giới hạn thời gian tr−ớc khi đại dịch tấn công, và dự trữ những cơ số thuốc chống cúm đủ để chữa trị cho toàn bộ dân c− của thế giới là điều phi thực tế;

• Nhiều n−ớc không có đủ nguồn lực để chuẩn bị cho những sự kiện nh− vậy một cách thích hợp;

• Sự gia tăng về tốc độ và dung l−ợng giao l−u quốc tế, cũng nh− hiện t−ợng tăng dân số ở nhiều khu vực và tình trạng phát triển đô thị hoá, sẽ đặt ra thêm nhiều sức ép cho việc thiết lập và thực hiện các biện pháp phòng chống hiệu quả.

Tuy nhiên, hy vọng rằng từ những thành quả này, những điều bất cập đã đ−ợc cải thiện v−ợt bậc để giúp phát hiện ra các vi rút mới tr−ớc khi bắt đầu đại dịch, nhờ đó làm tăng đ−ợc thời gian cho việc tổ chức phòng chống, bao gồm cả việc sản xuất và phân phối vắc xin.

Nh−ng, nh− đã nêu ở Bảng 1, các phân tuýp mới của vi rút cúm sẽ xuất hiện nh−ng không nhất thiết gây ra đại dịch. Từ đó có thể thấy rằng việc lập kế hoạch phòng chống đại dịch cần đạt tới hai mục tiêu: đánh giá đúng nguy cơ

của các vi rút mới, và quản lý tốt nguy cơ khi vi rút mới có những đặc tính giúp chúng lan rộng và gây bệnh trầm trọng.

Quản lý nguy cơ không hàm ý là khả năng ngăn ngừa đại dịch, mà là sử dụng tốt nhất những nguồn lực sẵn có nhằm giảm thiểu quy mô của dịch bệnh, giảm thiểu tác động của những thảm cảnh thứ phát, và ngăn ngừa sự hoảng loạn trong quần thể dân c−.

Về mặt đánh giá nguy cơ, từ những sự kiện ở Đặc khu Hồng Công trong năm 1997 (khi vi rút cúm gà độc hại gây ra một số ca nhiễm khuẩn ở ng−ời) chúng ta đã biết rằng khả năng rút ra kết luận về tác động trong t−ơng lai của một phân tuýp vi rút cúm mới có thể bị những sự kiện bất ngờ gây cản trở. Một số bài học thu đ−ợc là:

• Các trung tâm cúm quốc gia cần luôn đề cao cảnh giác với sự tồn tại của các vi rút khó xác định, và cần nhanh chóng gửi chúng kèm theo tất cả thông tin liên quan đến một trong 4 Trung tâm cộng tác Tham khảo và Nghiên cứu bệnh Cúm của WHO để hạn chế đến mức tối đa thời gian phân loại chúng.

• Cần có đ−ợc sự hợp tác giữa các ngành thú y, y tế công cộng và các cơ quan điều hành, quản lý để phản ứng mau lẹ với các tr−ờng hợp lây lan thể cúm nặng do phân tuýp mới gây ra từ động vật sang ng−ời một cách rõ rệt.

• Các phòng thí nghiệm tham gia giám sát bệnh cúm cần đ−ợc trang bị để có thể xử lý chủng vi rút mới trên cơ sở đảm bảo dự phòng nhiễm khuẩn cho nhân viên, và phòng ngừa việc vi rút thoát ra môi tr−ờng.

• Có thể phải cần đến những xét nghiệm không truyền thống để xác định các ca nhiễm phân tuýp mới khi không có chất phản ứng cho các ph−ơng pháp chẩn đoán truyền thống, hay khi các xét nghiệm truyền thống không đ−a ra đ−ợc kết quả tốt.

• Cần có một quy trình trong đó chuyên gia quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực liên tục trao đổi ý kiến để đánh giá các dữ liệu dịch tễ và cận lâm sàng khi có khó khăn trong việc chứng minh một cách nhanh chóng và đáng tin cậy về thực trạng không phổ biến của việc lây truyền phân tuýp vi rút mới từ ng−ời sang ng−ời.

Về mặt quản lý nguy cơ do vi rút mới gây ra, tình huống năm 1997 cũng cho thấy rằng những giả định về khả năng chế tạo vắc xin phòng chống vi rút mới phải tính đến việc chủng vi rút này có thể có những đặc điểm sinh học cản trở việc áp dụng những ph−ơng pháp sản xuất vắc xin truyền thống.

Chúng ta cũng cần nhìn nhận rằng sẽ không có một kế hoạch phòng chống đại dịch nào đ−ợc chuẩn bị sẵn lại hoàn toàn thích hợp, hay tỏ ra tốt nhất, với bất cứ tình huống nào mà tạo hoá đ−a ra. Từ đó cho thấy việc nhấn mạnh đến quá trình và những vấn đề phục vụ cho công tác đáp ứng với một đại dịch có thể hay hiện đang diễn ra sẽ quan trọng hơn việc đi sâu vào những chi tiết cụ thể có thể không phù hợp với tình huống mới. Vì vậy, WHO đã sử dụng tiếp cận này để đ−a ra những h−ớng dẫn ở đây.

Đáp ứng với bệnh cúm mới phải đ−ợc thực hiện ở mức độ tin cậy cao, vì sẽ phải nhanh chóng thu hút nguồn lực từ những nỗ lực khác nhằm tập trung vào mối nguy hiểm này. Do đó, cần có một nhóm ng−ời am hiểu, có những mối quan tâm khác nhau, đại diện cho các khu vực của chính phủ và phi chính phủ, th−ờng xuyên xem xét kỹ tính hợp lý của phòng chống.

Qua việc khuyến khích quy hoạch công tác phòng chống đại dịch ở cấp quốc gia, WHO cho rằng sẽ có những vấn đề quan trọng nảy sinh, mà để giải quyết đ−ợc phải có sự hội đàm liên tục ở cấp quốc tế. Ví dụ về những vấn đề này là các chính sách khác nhau của những n−ớc láng giềng với nhau, và sự bất công trong khả năng sẵn có của vắc xin của các n−ớc giàu và các n−ớc nghèo. WHO rất khuyến khích các n−ớc trao đổi về kế hoạch phòng chống đại dịch của khu vực, nhằm làm cho đáp ứng trở nên đồng bộ trên quy mô khu vực. Vì lý do đó, quá trình chuẩn bị tr−ớc các chiến l−ợc quốc gia sẽ mang tính liên tục, và cần có sự tham gia của WHO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm.pdf (Trang 33 - 38)