IV. chỉnh lý, bổ xung
c) cắm điện và phích cắm điện.
- Phích cắm điện khơng bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt.
- ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn điện, để tránh bị chập mạch, đánh lửa…
HĐ4.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc
kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết. Nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện.
GV: Đa ra một vài đồ dùng điện khơng
đảm bảo an tồn điện nh: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị dị điện.
GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm
tra.
GV: Hớng dẫn học sinh cách quan sát,
kiểm tra từng nội dung trên và đa ra cách Xử lý.
4.Kiểm tra các đồ dùng điện.
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ phải thay ngay.
- Dây dẫn điện không bị hở cách điện… - Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện…
4.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ học về sự
chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an toàn điện, cách kiểm tra đã chuẩn cha,các đồ dùng điện có đảm bảo khơng.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và nghiên cứu kỹ các cách kiểm tra mạng điện và cách sử lý. - Đọc và xem trớc phần 3 và 4 Nghiên cứu nội dung các bài thực hành giờ sau kiểm tra 1tiết
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần lắp đặt mạng điện trong nhà
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.
-Học sinh làm bài nghiêm túc
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
- Trị: ơn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 9D Tiết 33 Ngày soạn: 26 / 4 / 10 Ngày giảng: 6/5 – 8/5