C. Chiến lược thương mại với các nước láng riềng Một: Chính sách khuyến khích thương mại biên giới:
9 Sản phẩm Nông nghiệp & động vật
3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực thương mại.
Đội ngũ lao động thương mại tại CHDCND Lào hiện nay, bước đầu đã đáp ứng được những yêu cầu nhất định về quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường, nhưng nhìn chung vẫn cịn bị hạn chế cả về nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ và cả tin học…
Để có được đội ngũ lao động trong ngành thương mại có đủ khả năng đáp ứng được mọi yêu cầu về phát triển thương mại của Lào trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế, Lào cần thực hiện tốt chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau đây:
Một là: Tổ chức tốt điều tra cơ bản về nguồn nhân lực thương mại để nắm
được những thông tin cần thiết về tuổi, nghề nghiệp, trình độ, chức vụ…phục vụ cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và quản lý cán bộ. Các thông tin này thường xuyên được bổ sung, điều chỉnh theo sự thay đổi của nhân sự.
Hai Là: Sắp xếp điều chỉnh lại đội ngũ cán bộ quản lý-kinh doanh hiện có, kể
cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, đảm bảo cho người lao động được bố trí cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ và năng lực sở trường. Bổ sung những cán bộ đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ không đủ năng lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm luật pháp và đạo đức.
Ba là: Chú trọng đào tạo bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ
chun mơn có tay nghề, có năng lực kinh doanh, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo và quản lý, điều hành trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phù hợp với tiến trình và yêu cầu hội nhập thương mại Lào với thương mại các nước trong khu vực và thế giới.
Bốn là: Tiêu chuẩn hoá cán bộ viên chức làm việc trong lĩnh vực thương mại-
dịch vụ làm căn cứ cho việu tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng và đánh giá cán bộ.
Năm là: Áp dụng cơ chế bổ sung và đào thải nhân lực để duy trì đội ngũ cán
bộ quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường.
Sáu là: Thực hiện nghiêm túc chế độ thi tuyển viên chức mới vào công tác
trong ngành thương mại. Trên cơ sở những quy định chung của Nhà nước việc thi tuyển cán bộ nhân viên ngành thương mại phải đáp ứng được các yêu cầu về: Trình độ văn hố, trình độ chun mơn nghiệm vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ…phù hợp với địi hỏi của ngành thương mại.
Bảy là: Có chinh sách khuyến khích cán bộ trẻ có năng lực đã qua công tác
thực tế gửi đi đào tạo trong và ngồi nước, tạo nguồn cán bộ kế cận có đủ trình độ chun mơn, năng lực quản lý và kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung cho lực lượng cán bộ hiện có.
Tám là: Thực hiện nghiêm minh chế độ kiểm tra, đánh giá, đề bạt, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức Nhà nước trong lĩnh vực thương mại.
Chín là: Xây dựng trường đại học hoặc trường cao đẳng Thương mại để đào
tạo nhân lực một khối lượng lớn.