Các giải pháp khác để phát triển thương mại.

Một phần của tài liệu Luananthacsy4.docx (Trang 78 - 81)

C. Chiến lược thương mại với các nước láng riềng Một: Chính sách khuyến khích thương mại biên giới:

9 Sản phẩm Nông nghiệp & động vật

3.3.8 Các giải pháp khác để phát triển thương mại.

Một là: Cần có kế hoạch phát triển các ngành mũi nhọn sản xuất hàng xuất khẩu.

Xuất khẩu đóng vai trị quan trọng và có ý nghĩa chiến lược đối với phát triển thương mại và tăng trưởng kinh tế đất nước. Do đó xuất khẩu là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động thương mại. Căn cứ vào lợi thế so sánh của Lào có

thể xác nhân một số mặt hàng xuất khẩu như sau: Điện tử, hàng nông – lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may…

Hai là: Đẩy mạnh cải cách nền hành chính.

Quản lý hành chính của Nhà nước hiện nay vẫn cịn yếu kém, thủ tục hành chính cịn phiền hà, cơng văn giấy tờ cịn phải qua nhiều cửa, nhiêu khâu trung gian không cần thiết, người thi hành công vụ cửa quyền, sách nhiễu, thời gian giải quyết các thủ tục chậm trễ…Đây cũng là một nguyên nhân hạn chế du lịch, thương mại đầu tư. Do đó Lào cần phải cải cách mạnh mẽ nền hành chính, đơn giản hơn các thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất và kinh doanh hoạt động trên thương trường.

KẾT LUẬN

Phát triển thương mại là một vấn đề cấp thiết trong quá trình hội nhập thị trường khu vực và quốc tế, đặc biệt là quá trình hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Nó địi hỏi phải được nghiên cứu và giải quyết cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn nhằm tạo ra những tiền đề và điều kiện cần thiết đảm bảo cho quá trình tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của Lào, đẩy tới một bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế đất nước theo những mục tiêu quan điểm và đường lối của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Để góp phần tìm hiểu và giải quyết vấn đề này, luận án đã có những nỗ lực trong việc tiếp cận và luận giải một số điểm chủ yếu như sau:

- Phân tích và khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại, chiến lược phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân, vai trị và vị trí của thương mại, nêu lên các nội dung cơ bản của chiến lược phát triển thương mại.

- Dựa vào cơ sở lý luận và phương pháp luận trên đây, luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá tổng quát về thực trạng và kết quả của hoạt động thương mại của Lào hiện nay.

- Xuất phát từ thực trạng phát triển thương mại và những yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của quá trình tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của Lào, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương của Lào.

Với hy vọng góp một phần nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển và thơng qua đó tác động vào q trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của Lào. Tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng do nguồn tài liệu, số liệu thống kê và điều tra thực tế cịn hạn chế, nên việc phân tích, luận giải những vấn đề đặt ra trong luận án chắc chắn cịn nhiều mặt khiếm khuyết. Điều đó địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và luận giải một cách toàn diện và sâu sắc hơn đối với chiến lược phát triển thương mại của CHDCND Lào.

Một phần của tài liệu Luananthacsy4.docx (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w