V. Một số kiến nghị khác
3. Kiến nghị về chính sách sản phẩm
Hầu hết, các sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng EU đều là các sản phẩm gia công, qua trung gian trong khu vực vì vậy Nhà nớc ngoài việc đầu t cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phải khẩn trơng đàm phán với Chính phủ các nớc trong EU để ký kết đợc các hợp đồng trực tiếp giảm thiệt hại do trung gian. Hơn nữa, đã xuất hiện việc gia công giả danh hàng xuất xứ từ Việt Nam vào EU. Bộ Th- ơng mại cần tiến hành cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đối với hàng dệt may để ngăn chặn việc lập chứng từ giả về hạn ngạch, giữ uy tín cho hàng Việt Nam. Nhà nớc cũng nên đàm phán với phía EU cắt bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may, u tiên cho đầu t phát triển nguyên liệu cho ngành dệt đặc biệt là nguyên liệu bằng sợi để đảm bảo tự cung tự cấp nguồn nguyên liệu cho mình.
Kết luận
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung cũng có những bớc chuyển biến đáng kể, từ một Xí nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc nay đã tự hạch toán kinh doanh đứng vững và phát triển. Trong tơng lai, Xí nghiệp có nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và khẳng định mình trên thị trờng may mặc quốc tế, đặc biệt là thị trờng EU.
Tuy nhiên, trớc mắt còn rất nhiều thách thức, khó khăn do tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trờng phát sinh. Để đứng vững và phát triển thị phần của mình là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, muốn vậy Xí nghiệp phải có giải pháp Marketing thích hợp tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.
Trên cơ sở kiến thức đã đợc học và cơ sở thực tiễn, hy vọng dù ít hay nhiều bài viết sẽ là một trong những tài liệu tham khảo có ích cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc của Xí nghiệp sang thị trờng EU để Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung ngày càng phát triển về quy mô sản xuất, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Th.s Hoàng Thuý Nga và các cô chú, anh chị em trong Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này./.
Tài liệu tham khảo
1. Để quy hoạch của ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 trở nên khả thi Tác giả: Bùi Xuân Khu - Tổng Giám Đốc (Tổng Xí nghiệp Dệt May Việt Nam) 2. Giáo trình marketing
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 3. Giáo trình marketing căn bản
Philip Kotler 4. Giáo trình thơng mại Quốc tế
Khoa thơng mại Quốc tế - Trờng ĐHKTQD 5. Giáo trình quản trị marketing
Philip Kotler 6.Giáo trình chiến lợc kinh doanh
Trung tâm QTKDTH- Đại học Kinh tế Quốc dân 7. Những lợi thế để phát triển ngành Dệt May xuất khẩu Việt Nam
Tác giả: Thạc sĩ Võ Phớc Tấn (Tạp chí phát triển kinh tế) 8. Tạp chí Dệt May (các số 2000-2002)
Tổng Xí nghiệp Dệt May Việt Nam 9. Tạp chí nghiên cứu Châu âu
Mục lục
Lời nói Đầu ... 1
Qua hơn 10 năm đổi mới từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr ờng, chúng ta đã đạt những thành tựu lớn lao và rút ra đ ợc những bài học thực tiễn quý báu cho quá trình thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Kinh tế thị tr ờng đòi hỏi sự gắn bó mật thiết giữa sản xuất và tiêu dùng. Cho nên xuất khẩu sản phẩm ra thị tr ờng quốc tế luôn là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. ... 1
Ch ơng 1 ... 3
lý thuyết cơ bản về Marketing xuất khẩu ... 3
I. Bản chất của hoạt động xuất khẩu ... 3
1. Khái niệm ... 3
2. Lợi ích của hoạt động xuất khẩu ... 3
3. Các hình thức xuất khẩu ... 4
3.1 Xuất khẩu trực tiếp ... 4
3.2 Xuất khẩu uỷ thác ... 4
3.3 Buôn bán đối l u ... 5
3.4 Giao dịnh qua trung gian ... 5
3.5. Giao dịch tái xuất ... 5
3.6. Gia công quốc tế ... 6
II. Bản chất của Marketing xuất khẩu ... 6
1. Định nghĩa và bản chất Marketing xuất khẩu ... 6
1.1 Định nghĩa ... 6
1.2 Bản chất của Marketing xuất khẩu ... 6
1.3 Mục tiêu của Maketing- xuất khẩu ... 8
2. Môi tr ờng Maketing – xuất khẩu ... 8
2.1 Môi tr ờng kinh tế ... 8
ở mỗi cấp độ phát triển, cơ sở hạ tầng và ph ơng thức tiến hành kinh doanh theo từng thị tr ờng là khác nhau, đòi hỏi các kiểu kích thích marketing khác nhau. T ơng tự, những cơ hội, trở ngại dành cho nhà xuất khẩu khác nhau. ... 9
Sự hợp nhất kinh tế là sự liên kết theo một thể thức nào đó, những nền kinh tế riêng biệt của từng n ớc thành một nền kinh tế lớn hơn, nhằm đẩy mạnh các quan hệ kinh tế, hạn chế tối thiểu khó khăn, trở ngại do biên giới chính trị đem lại. ... 9
Một xí nghiệp sẽ chịu hai dạng ảnh h ởng chính trong việc xuất khẩu vào một tổ chức hợp nhất, đó là hiệu ứng thiên vị và hiệu ứng tăng tr ởng. Hiệu ứng thiên vị xảy ra khi kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp giảm vì bị phân biệt đối xử và quyền u tiên đã dành cho các đối thủ nằm trong nội bộ vùng hợp nhất. Tuy nhiên ở mức độ nào đó, xí nghiệp đ ợc bù đắp bằng hiệu ứng tăng tr ởng. Đó là do khi một tổ chức kinh tế đ ợc tạo ra, thị tr ờng mở rộng sẽ thúc đẩy buôn bán và tăng tr ởng kinh tế, khách hàng công nghiệp và ng ời tiêu dùng sẽ có nhiều tiền hơn để mua hàng hoá từ n ớc ngoài. ... 9
2.2 Môi tr ờng văn hoá - xã hội ... 9
Môi tr ờng văn hoá - xã hội ảnh h ởng đến hành vi của khách hàng, yếu tố cấu thành của thị tr ờng, hành vi của ng ời lập và thi hành kế hoạch marketing xuất khẩu cùng các nhà trung gian marketing nh các đại lý quảng cáo các ph ơng tiện truyền tin… Các nhà quản trị xuất khẩu có thể phạm sai lầm khi họ “xuất khẩu” luôn cả các tập tục, chuẩn mực văn hoá ra thị tr ờng n ớc ngoài cùng hàng hoá, dịch vụ của mình. Các nhà nhân khẩu học cho rằng văn hoá là gốc rễ cho lối sống, thái độ, sự hiểu biết, nhận thức của con ng… ời. ... 9
Hiểu biết về văn hoá có thể quyết định thắng, thua trong xuất khẩu. Những nhà quản trị marketing xuất khẩu cần phải nghiên cứu chi tiết hành vi, thái độ, ngôn ngữ, tập quán, động cơ…
để từ đó giúp cho họ lựa chọn chiến l ợc marketing cụ thể là các yếu tố nh nhãn hiệu, đóng gói, bao bì, thiết kế thông điệp quảng cáo phù hợp từng quốc gia có bản sắc văn hoá khác nhau.… ... 10
Môi tr ờng luật pháp - chính trị có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Những hành động của những cơ quan chính phủ th ờng xuyên chi phối các quyết định marketing của các doanh nghiệp. ... 10
Vai trò và sự kiểm soát của Chính phủ đối với các hoạt động xuất, nhập khẩu là cần thiết. Chính phủ có thể khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho những quan hệ xuất khẩu trên cơ sở các hiệp định ký kết giữa các quốc gia chẳng hạn: Hiệp định trao đổi hàng hoá quốc tế, Hiệp định song ph ơng Chính phủ cũng có thể… ngăn cản các hoạt động xuất, nhập khẩu bằng các công cụ nh cấm vận và trừng phạt kinh tế, hàng rào thuế quan, hạn ngạch .… ... 10 2.4 Môi tr ờng tự nhiên ... 10
Môi tr ờng tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên ảnh h ởng nhiều tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnh h
ởng cho các hoạt động marketing xuất khẩu. Mỗi khu vực địa lý khác nhau lại có những nhu cầu khác nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy những nhà quản trị marketing xuất khẩu không những phải nghiên cứu về thị hiếu, tính cách của ng ời tiêu dùng mà còn phải chú trọng đến yếu tố môi tr ờng của từng thị tr ờng để thiết kế những mẫu thời trang phù hợp. ... 10
2.5 Môi tr ờng nhân khẩu học ... 10
Nhân khẩu học nghiên cứu về dân số và con ng ời nh qui mô, phân bố dân c , tuổi tác, giới tính .vv. Bởi vậy nhân khẩu học là một trong những mối quan tâm lớn đối với những nhà quản trị marketing xuất khẩu vì nó bao hàm con ng ời và con ng ời tạo ra các loại thị tr ờng cho doanh nghiệp. ... 10 Qui mô và tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu phản ánh trực tiếp qui mô nhu cầu khái quát trong hiện tại và t ơng lai, vì vậy các nhà quản trị marketing cần phải nghiên cứu kỹ hai chỉ tiêu này để từ đó hoạch định chiến l ợc marketing phù hợp nhằm thoả mãn những mong muốn và nhu cầu của ng ời tiêu dùng. ... 11
Sự thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân c , quá trình đô thị hoá, phân bố dân c cũng là những yếu tố quan trọng mà các nhà…
quản trị marketing cần phải quan tâm để từ đó giúp cho họ lựa
chọn chiến l ợc marketing thích hợp. ... 11
2.6 Môi tr ờng khoa học - công nghệ ... 11
Kỹ thuật công nghệ mới bắt nguồn từ thành quả của công cuộc nghiên cứu khoa học, đem lại những phát minh và sáng tạo làm thay đổi bộ mặt thế giới và là một nhân tố quan trọng nhất tạo ra thời cơ và đe dọa các doanh nghiệp. Công nghệ kỹ thuật tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất và năng suất lao động, ảnh h ởng đến việc thực thi các giải pháp cụ thể của marketing. ... 11
Các nhà quản trị marketing xuất khẩu cần phải chú ý đầu t nghiên cứu và hiểu rõ đ ợc bản chất của những thay đổi trong môi tr ờng công nghệ kỹ thuật, ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất do đó để cải tiến và hoàn ... 11
thiện các sản phẩm hiện có, dù chỉ là những chi tiết rất nhỏ bé t ởng chừng nh ít đ ợc để ý. Chính những yếu tố: thay đổi kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu thêm vào một số đặc tính mới và cải tiến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đã làm kéo dài vòng đời sản… phẩm, mở rộng đ ợc thị tr ờng và thu về các khoản lợi nhuận không nhỏ. ... 11
3 Căn cứ xây dựng chiến l ợc Marketing xuất khẩu ... 11
4 Chiến l ợc Marketing xuất khẩu tổng thể ... 12
4.1 Chiến l ợc nhấn mạnh về chi phí ... 12
4.2 Chiến l ợc khác biệt hoá ... 13
4.3 Chiến l ợc trọng tâm hoá ... 13
5 Marketing mix trong xuất khẩu ... 14
5.1 Chính sách sản phẩm xuất khẩu ... 14
5.2 Chính sách giá cả ... 16
5.3 Chính sách phân phối ... 18
5.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp (chính sách khuyếch tr ơng) ... 19
III. Đặc điểm Maketing xuất khẩu hàng dệt may ... 20
1. Sản phẩm ngành may ... 20
2. Đặc điểm thị tr ờng và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. ... 21
2.1 Đặc điểm thị tr ờng: ... 21
2.2. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc: ... 22
2.3 Marketing xuất khẩu hàng hoá may mặc ... 22
Ch ơng 2 ... 23
Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của xí nghiệp– may xuất khẩu Lạc Trung. ... 23
I. Giới thiệu chung về xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung ... 23
1. Quá trình hình thành và phát triển. ... 23
2. Đặc điểm hoạt động của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung ... 24
2.1. Chức năng: ... 24
2.2. Nhiệm vụ: ... 25
2.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: ... 25
2.4. Đặc điểm công nghệ sản xuất của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung. ... 25
2.5. Địa điểm cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung. ... 27
2.5.1. Ban giám đốc: gồm có giám đốc và 2 phó giám đốc ... 27
2.5.2. Các phòng ban chức năng: ... 27
3. Điều kiện kinh doanh của xí nghiệp: ... 29
3.1 Nguồn vốn và sử dụng vốn ... 29
3.2. Tình hình sử dụng vật t , máy móc trang thiết bị ... 30
3.3. Tình hình lao động tiền l ơng của xí nghiệp, ... 30
Tổng cộng ... 31
3.3.2 Tổng quỹ l ơng và tình hình trả l ơng: ... 32
II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm sang thị tr ờng EU của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung thời gian qua. ... 33
1. Kim ngạch và l ợng sản phẩm xuất khẩu. ... 33
2. Kết quả xuất khẩu ra thị tr ờng EU (theo thị tr ờng từng n ớc) ... 35
3. Khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị tr ờng thế giới. ... 38
III. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của xí nghiệp. ... 40
1. Nghiên cứu thị tr ờng dệt may EU. ... 40
1.1. Mức nhập khẩu hàng dệt may của EU. ... 40
1.2. Dự báo cung cầu và giá cả thị tr ờng dệt may EU. ... 41
2. Chiến l ợc Marketing xuất khẩu hiện tại của xí nghiệp may Lạc Trung. 42
3. Thực trạng hoạt động Marketing – mix trong xuất khẩu ... 43
3.1. Chính sách sản phẩm xuất khẩu ... 43
3.2. Chính sách giá cả xuất khẩu: ... 45
3.3. Mạng l ới phân phối của xí nghiệp. ... 45
3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp: ... 46
4. Đánh giá chung về hoạt động Marketing xuất khẩu và tình hình xuất khẩu sản phẩm của xí nghiệp. ... 47
Ch ơng 3 ... 49
Giải pháp Marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị tr ờng EU của Xí nghiệp ... 49
... 49
may xuất khẩu Lạc Trung ... 49
1. Những yêu cầu từ thị tr ờng EU về sản phẩm may mặc Việt Nam ... 49
2. Đánh giá khả năng của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung ... 50
3. Những định h ớng Marketing cụ thể ... 52
II. Lựa chọn chiến l ợc xuất khẩu ... 54
III. Giải pháp Marketing mix nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung ... 55
1. Giải pháp về sản phẩm ... 55
2. Nhóm giải pháp về giá cả ... 58
3. Nhóm giải pháp về hoàn thiện kênh phân phối ... 60
4. Nhóm giải pháp đẩy mạnh truyền tin và xúc tiến hỗn hợp ... 62
IV. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện hoạt động Marketing xuất khẩu ... 64
1. Bồi d ỡng đào tạo đội ngũ kinh doanh xuất khẩu ... 64
2. Chức năng cụ thể của từng bộ phận của bộ phận Kế hoạch- Kinh doanh trong Xí nghiệp ... 65
2.1. Bộ phận Marketing ... 65
2.2 Bộ phận Kế hoạch và Đầu t ... 65
2.3 Bộ phận xuất nhập khẩu ... 66
2. Xây dựng quan hệ phối kết hợp mật thiết trong Xí nghiệp ... 66
V. Một số kiến nghị khác ... 67
1. Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu. ... 67
2. Kiến nghị về chính sách thuế. ... 68
3. Kiến nghị về chính sách sản phẩm ... 68
Kết luận ... 69
Tài liệu tham khảo ... 70
Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung
Tổng giám đốc
PTGĐ sản xuất PTGĐ kinh doanh PTGĐ - XNK
Bộ phận kế toán trưởng Bộ phận kế toán Bộ phận LĐ tiền lư ơng Văn bộ phận MarketingBộ phận Bộ phận KH đầu tư Bộ phận kỹ thuật Bộ phận xuất nhập khẩu Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chi nhánh tại Hải Bộ phận XN giặt mài XN may 1, 2 XN may 4, 6 XN
Bảng số 8: Kết quả xuất khẩu ra thị trờng EU
Đơn vị tính: 1000USD
Thị trờng
Năm 99 Năm 2000 Năm 2001 2000/99 2001/99 2001/2000 Kim ngạch TT Kim ngạch TT Kim ngạch
TT Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 9=8/2 10=6-2 11=10/2 12=6-4 13=12/4 Đức 1.650 48,0 1.820 44,0 1900 41 170 10,3 250 15,1 80 4,4 Pháp 320 9,3 550 13,3 600 13,0 230 71,9 280 87,5 50 9,1