thời kỳ hội nhập
Vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi liên quan đến pháp luật nước ngoài, các điều ước quốc tế nên để đảm bảo hiệu quả hoạt động kết hơn có yếu tố nước ngồi thì trong hợp tác quốc tế, Việt Nam cần tăng cường hợp tác song phương, thúc đẩy, đàm phán ký kết các HĐTTTP về vấn đề HN & GĐ có yếu tố nước ngồi với các nước trên thế giới. Đặc biệt là đối với những nước có tỉ lệ kết hơn với cơng dân Việt Nam cao. Trên cơ sở các HĐTTTP đã ký kết thì các cơ quan hữu quan cũng cần phải phối hợp với nhau để thực hiện các hiệp ước đã ký kết. Đồng thời, giữa các nước cũng cần có chính sách giúp đỡ lẫn nhau trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân nước mình khi tham gia quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi. Để việc hợp tác này được hiệu quả thì Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện các quy định pháp luật của mình cho tương thích với pháp luật của các nước nhưng không được trái với nguyên tắc của pháp luật Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam. Đương nhiên, nếu chỉ có Luật pháp của Việt Nam sửa đổi thì chưa hẳn đã có hiệu quả cao nếu như các nước liên quan đến hơn nhân có yếu tố nước ngồi khơng có những thay đổi về quy định luật pháp. Sẽ rất tốt nếu như các nước trong khu vực cũng có quan điểm như Hàn Quốc về vấn đề này, như thông báo của đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam về kết quả làm việc của tổng thống Hàn Quốc với các cơ quan chức năng nước này “theo đó, HQ sẽ xây dựng một hệ thống tổng quát hỗ trợ phụ nữ
nhau như vậy thì việc áp dụng các quy định xung đột pháp luật về vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi mới có hiệu quả.
Bên cạnh đó thì đối với những nước chưa ký kết HĐTTTP với Việt Nam về vấn đề HN & GĐ có yếu tố nước ngồi nói chung và vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng thì có thể áp dụng ngun tắc có đi có lại trong quan hệ đối ngoại để có thể bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của cơng dân nước mình.
KẾT LUẬN
Kết hơn có yếu tố nước ngồi là một trong những quan hệ xã hội phổ biến trong
quá trình hợp tác, giao lưu giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau. Quan hệ này không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, an ninh, chính trị trong nước mà cịn ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Do vậy, cùng với quá trình mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực, quan hệ này đã được ghi nhận như một chế định quan trọng và cơ bản trong Luật HN & GĐ.
Trong những năm gần đây, việc pháp luật Việt Nam ghi nhận và có cơ chế bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồi đã tạo hành lang pháp lý cho quan hệ này. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì cịn bộc lộ những hạn chế và hệ lụy, ảnh hưởng xấu tới đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trước bạn bè thế giới. Hơn thế, những hệ lụy của việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi cịn xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân Việt Nam, đặc biệt là những cô dâu Việt đang làm dâu ở xứ người. Nguyên nhân của những hệ lụy này xuất phát từ nguyên nhân khách quan và chủ quan mà nguyên nhân chủ yếu là những “ kẽ hở”, “ thiếu sót” của hệ thống luật điều chỉnh về vấn đề này. Do vậy, việc nghiên cứu những cơ sở lý luận, những quy định pháp luật cụ thể cũng như
thực trạng việc thực thi những quy định này trên thực tế để có những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật đối với vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi là hết sức cần thiết đảm bảo cho quan hệ này phát triển bền vững, lành mạnh trong tương lai, đảm bảo quyền và lợi ích của các đường sự. Đây cũng là hoạt động cần thiết góp phần thực hiện thành cơng chiến dịch cải cách tư pháp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Qua những nghiên cứu của luận văn, chúng ta có thể đánh giá được những vấn đề lý
luận của kết hơn có yếu tố nước ngồi trên các góc độ khác nhau, qua đó nhận thấy đây là vấn đề quan trọng, nhận được sự quan tâm của xã hội. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đi sâu vào nghiên cứu những quy định pháp luật hiện hành, thực trạng để thấy được những bất cập, vướng mắc trong việc thực thi pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngoài. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về vấn đề này trong giai đoạn hiện nay.