Trong những năm vừa qua, pháp luật điều chỉnh vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi ngày càng được hồn thiện, góp phần điều chỉnh có hiệu quả vấn đề này. Bên cạnh những kết quả đạt được thì cũng cịn khơng ít bất cập, vướng mắc trong việc thực thi pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồi. Cụ thể :
Quy định về điều kiện tuổi kết hôn
Pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ quy định về độ tuổi kết hôn tối thiểu được phép kết hơn mà chưa có quy định về giới hạn chênh lệch tuổi kết hôn giữa nam, nữ. Việc khơng có quy định cụ thể về vấn đề này làm cho quá trình thực thi quy định này trên thực tế xuất hiện một tình trạng đó là 20% số phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngồi hơn mình 30 tuổi[26]. Mà đăng sau khơng ít những vụ kết hơn này là những toan tính, vụ lợi cá nhân, vì kinh tế chứ khơng xuất phát từ tình u. Việc khơng có quy định về chênh lệch độ tuổi kết hơn này làm cho cán bộ Tư pháp trong nhiều trường hợp thấy hai bên nam nữ chênh lệch tuổi quá lớn, khó có thể hịa hợp khi chung sống với nhau nhưng lại khơng có căn cứ để từ chối đăng ký kết hơn. Do đó, trong thời gian tới các nhà làm luật cần đưa vấn đề này ra xem xét một cách kỹ lượng, cụ thể.
Quy định về điều kiện sức khỏe
Hiện nay, trên các trang Web quảng cáo mơi giới kết hơn với người nước ngồi, mọi
người có thể dễ dàng thấy được những dịng chữ như “Người già, người muốn tái hơn, người đã có con, người khuyết tật đều có thể lấy trinh nữ Việt Nam xinh đẹp”, “Cô dâu Việt Nam đã sẵn sàng, chỉ cần có ý định”…điều này phản ánh một thực trạng đáng buồn
hiện nay là khơng ít các trường hợp lấy người nước ngoài bị tàn tật mà đằng sau nhưng vụ kết hơn này là vì lý do kinh tế. Về mặt pháp lý thì những trường hợp này không vi phạm điều kiện về sức khỏe. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiện hành chưa cụ thể, rõ ràng làm cho cán bộ tư pháp khó khăn trong việc thẩm tra, xác minh một cách chính xác trường hợp nào kết hơn vì tình u và trường hợp nào kết hơn vì vụ lợi cá nhân.
Ngồi ra, quy định phải có giấy chứng nhận sức khỏe trong hồ sơ đăng ký kết hôn hiện nay chưa chặt chẽ. Các đối tượng dễ dàng lợi dụng để lừa dối, che dấu tình trạng thực tế về sức khỏe của mình. Đặc biệt rất khó phát hiện những trường hợp bệnh lý dẫn đến tình trạng mất năng lực hành vi dân sự nhưng đã uống thuốc, điều trị trước khi kết
hôn nên tại thời điểm đăng ký kết hôn vẫn được xác nhận đủ sức khỏe để kết hôn. Trường hợp cô dâu Thạch Thị Hồng Ngọc là một ví dụ điển hình.
Chưa có các quy định cụ thể đối với các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, sự hiểu biết về nhau, phong tục, tập quán…của người kết hôn.
Pháp luật hiện hành chưa có những quy định cụ thể về trình độ ngoại ngữ, sự hiểu
biết về phong tục, tập quán, văn hóa, sức khỏe của người nước ngồi và gia đình người nước ngồi nên khơng ít trường hợp dù chưa tìm hiểu nhau nhiều, sự hịa hợp về ngơn ngữ còn nhiều hạn chế nhưng vẫn kết hơn với nhau vì những vụ lợi cá nhân, lợi ích kinh tế. Kết hơn có yếu tố nước ngồi rất phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nên cần phải có quy định rõ ràng về vấn đề này để đảm bảo các cuộc hơn nhân có yếu tố nước ngồi được bền vững, hạnh phúc.
Quy định về thời gian giải quyết việc đăng ký kết hôn.
Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn được quy định tại Điều 15 Nghị định
68/2002/NĐ-CP. Nếu so với thời gian giải quyết các thủ tục hành chính khác thì thủ tục giải quyết việc đăng ký kết hơn tương đối dài, gây khó khăn cho các đương sự, đặc biệt là đương sự người nước ngoài bởi người nước ngồi muốn kết hơn với cơng dân Việt Nam thì phải xin cấp visa nhập cảnh vào Việt Nam hoặc là phải thu xếp công việc trong một thời gian ngắn để làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam. Khi quy định thời gian giải quyết việc đăng ký kết hơn dài như vậy thì cơng dân nước ngoài gặp nhiều phiền phức như phải xin hạn visa hoặc phải đi lại về nước nhiều lần.
Hiện nay, Dự thảo Luật Hộ tịch đã có quy định rút ngắn thời gian giải quyết đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Điều 47, theo đó thời gian để giải quyết việc đăng ký kết hôn là 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong trường hợp cần xác minh làm rõ những trường hợp nghi vấn, khiếu nại, tố cáo kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích trục lợi, kết hơn giả tạo, lợi dụng việc kết hơn để mua bán người, kết hơn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của các bên kết hôn hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hơn thì tiến hành xác minh làm rõ thì thời hạn xác minh khơng q 05 ngày làm việc[5]. Bên cạnh đó thì dự thảo cịn quy định thời gian giải quyết các thủ tục đăng ký kết hôn cụ thể đối với từng cơ quan, việc quy định như vậy sẽ nâng cao trách nhiệm, hiệu quả làm việc của các cơ quan này cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi đi đăng ký kết hôn.
Quy định về thủ tục thẩm định, xác minh đối với hồ sơ đăng ký kết hôn Hiện nay, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể xác định thế nào là “có nghi vấn”, “
có vấn đề” trong các hồ sơ đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi. Do đó, trong thực tế,
có nhiều trường hợp cán bộ Tư pháp nghi ngờ kết hôn thông qua môi giới hôn nhân bất hợp pháp, kết hơn giả tạo, kết hơn vì mục đích kinh tế nhưng rất khó chứng minh và cũng khơng đử chứng cứ để chuyển qua cơ quan công an để xác minh lại cho chắc chắn. Do đó, trong thời gian tới cần có hướng dẫn cụ thể xác định thế nào là “có nghi vấn”, “có vấn đề” để thống nhất thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn trong cả nước cũng như hạn
chế, ngăn chặn những hệ lụy xấu có thể xảy ra liên quan đến vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi, góp phần bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của các bên kết hơn.
Bên cạnh đó cần có những quy định cụ thể về việc thẩm tra giấy xác nhận tình trạng hơn nhân của UBND xã để loại bỏ những trường hợp cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân khơng đúng với quy định pháp luật, góp phần hạn chế tình trạng lợi dụng sơ hở của pháp luật HN & GĐ để kết hôn với công dân Hàn Quốc vắng mặt rồi công nhận việc kết hôn tại Việt Nam.
Quy định về vấn đề phỏng vấn khi tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn.
Thủ tục phỏng vấn khi tiến hành đăng ký kết hôn nhằm làm rõ sự tự nguyện của các
bên đương sự, về khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung, về mức độ hiểu biết hoàn cảnh của nhau. Qua thủ tục phỏng vấn kết hợp với thẩm tra sẽ giúp cán bộ Tư pháp phát hiện được những trường hợp kết hôn qua môi giới bất hợp pháp, kết hôn giả tạo hoặc lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ. Tuy nhiên, pháp luật HN & GĐ Việt Nam hiện hành chỉ mới dừng lại ở việc quy định đây là thủ tục bắt buộc đối với các trường hợp kết hơn có yếu tố nước ngồi mà chưa có quy định cụ thể về nội dung phỏng vấn, cách thức phỏng vấn, dẫn đến tình trạng áp dụng, thực thi quy định này ở các địa phương khác nhau là khác nhau. Theo quan điểm của tác giả, vấn đề bất cập về mặt lý luận này cần phải được giải quyết một cách thấu đáo để việc thực hiện thủ tục này được thống nhất, hiệu quả.
Quy định về hoạt động hỗ trợ kết hôn.
Theo quy định của Nghị định 68/2002/NĐ-CP thì chỉ có Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam cấp tỉnh mới có thẩm quyền thành lập các Trung tâm hỗ trợ kết hơn có yếu tố nước ngồi. Tuy nhiên, luật chưa quy định rõ địa vị pháp lý cũng như những điều kiện để đảm
bảo cho trung tâm hoạt động trên nguyên tắc nhân đạo, phi lợi nhuận nên đa số các trung tâm hỗ trợ kết hơn ở các tỉnh vẫn khó khăn trong việc duy trì hoạt động do thiếu kinh phí, nhân lực, không đáp ứng được nhu cầu hiện nay.
Hiện nay, pháp luật HN & GĐ cấm các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ mơi giới kết hơn có yếu tố nước ngồi vì mục đích lợi nhuận dưới các hình thức khác nhau. Mặc dù luật quy định như vậy nhưng trên thực tế khơng ít các trung tâm mơi giới hơn nhân kết hơn có yếu tố nước ngồi được thành lập trái phép, hoạt động sôi nổi, tinh vi, rất khó xử lý, nằm ngồi sự kiểm sốt của nhà nước, và gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Từ đây đặt ra yêu cầu cho việc hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Quy định về xử lý vi phạm liên quan đến vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngoài.
Từ những hạn chế của pháp luật dẫn đến những vi phạm liên quan đến vấn đề kết
hơn có yếu tố nước ngoài ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, những quy định về xử lý vi phạm liên quan đến kết hơn có yếu tố nước ngồi mới chỉ dừng lại ở xử phạt hành chính là chủ yếu, tuy nhiên, mức xử phạt hành chính cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe, giáo dục. Từ hạn chế này đặt ra một yêu cầu trong thời gian tới là cần bổ sung các chế tài xử phạt có liên quan, tăng mức tiền xử phạt hành chính để hạn chế, ngăn chặn những hành vi vi phạm có liên quan đến vấn đề này, đồng thời nhanh chóng hồn thiện những quy định cịn thiếu sót để tránh tình trạng các đối tượng lách luật để vi phạm.
Quy định về hoạt động quản lý nhà nước về kết hơn có yếu tố nước ngồi.
Pháp luật hiện hành chưa có nhiều quy định cụ thể về việc phối hợp thực hiện giữa các cơ quan có thẩm quyền về quản lý nhà nước trong vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi. Đó là sự phối hợp giữa Bộ tư pháp với Bộ Ngoại giao, cơ quan ngoại giao, lãnh sự ở Việt Nam ở nước ngoài, giữa Bộ Tư pháp với Sở tư pháp…điều này làm cho việc giải quyết các trường hợp cơng dân bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm gặp nhiều hạn chế đặc biệt là phụ nữ Việt Nam lấy chồng là người nước ngoài. Các đại sứ quán, lãnh sự của Việt Nam chưa thực sự quan tâm đến việc bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân nước mình. Bên cạnh đó thì khơng ít cán bộ lãm quyền, thiếu trách nhiệm với công việc làm cho việc đăng ký kết hơn của các đương sự gặp nhiều khó khăn hay tình trạng một số đội ngũ cán bộ có trình độ cịn hạn chế, chưa nắm vững các quy định
pháp luật có liên quan đến vấn đề này làm cho công tác giải quyết vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi trì trệ, ảnh hưởng xấu đến uy tín của cơ quan.