II/ LUYỆN TẬP: A/ CÁC ĐỀ THƯỜNG GẶP:
1/ Tính hung bạo.
- Sơng Đà, trước hết, được nhà văn NT giới thiệu bằng cái vẻ khác thường, độc đáo: “Chúng thủy giai đơng tẩu – Đà giang độc bắc lưu”.Nghĩa là mọi dịng sơng đều chảy về hướng đơng, chỉ riêng sơng Đà chảy về hướng bắc.
- Vẻ hung bạo, kì vĩ, hiểm trở của Sơng Đà được tạo thành từ nhiều yếu tố.
+ Ở thượng nguồn, “vách đá chẹt lịng sơng như một cái yết hầu”. Đá bờ sơng thì “dựng vách thành”, cĩ nhiều khúc sơng phải “chính ngọ mới cĩ mặt trời”. Đĩ là những so sánh táo bạo và độc đáo. Khi hành trình qua những đọan sơng này, con người mới cảm nhận được vẻ hùng vĩ, ghê rợn, vẻ lạnh lẽo âm u của sơng, của núi.
+ Sơng Đà cịn cĩ những cái hút nước “thở và kêu như cửa cống bị sặc”, “như cái giếng bê tơng thả xuống sơng để làm mĩng cầu”. Mặt hút “ xĩay tít đáy..quay lừ lừ như những cánh quạ đàn”. Nĩ khiến nhiều thuyền đi qua đĩ bị “trồng cây chuối ngược, bị dìm và đi ngầm dưới lịng sơng” và cuối cùng là “tan xác” ở đọan sơng dưới. Lối nhân hĩa, thậm xưng, so sánh của tác giả khiến sơng Đà hiện lên như một con thủy quái với những tiếng kêu và hình hài kì dị đang đe dọa con người.
+ Chưa hết, dịng sơng này cịn dữ dằn với những ghềnh thác hung dữ. Cĩ quãng sơng dài “hàng cây số, nước xơ đá, đá xơ sĩng, sĩng xơ giĩ, cuồn cuộn luồng giĩ gùn ghè suốt năm”. Câu văn với ngơn ngữ giàu giá trị tạo hìnhcác vế câu trùng điệp cĩ âm hưởng dạt dào gợi sự vơ tận của ghềnh thác sơng Đà.
Âm thanh tiếng thác nước được miêu tả ở nhiều cung bậc: “ĩan trách, van xin, khiêu khích .., cĩ lúc rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng”. Bằng những liên tưởng phong phú, tác giả đã giúp người đọc hình dung ra sự dữ đội và mạnh mẽ của dịng sơng này. Tiếng thác chẳng khác gì một trận đại hồng thủy mang theo sự tàn phá vơ cùng lớn.
+ Nĩ cịn là một dịng sơng lắm mưu nhiều kế, nhất là việc bày thạch trận để tiêu diệt thuyền bè của con người với “đá tướng, ba hàng đá quân, tiền vệ, hậu vệ, tuyến giữa”.
* Thạch trận một: bọn đá “hất hàm, thách thức, mặt nước ùa vào bẻ gãy cán chèo, sĩng thì đá trái, thúc gối vào bụng vào hơng thuyền”. Sơng Đà như một võ sĩ ra địn hiểm với đối thủ.
* Thạch trận thứ hai: “thay đổi binh pháp” và quy luật phục kích. Sơng Đà “tăng nhiều cửa tử, cửa sinh thì nằm phía hữu ngạn”. Sĩng thác khơng ngớt khiêu khích, reo hị. Nĩ như mụ phù thủy tìm cách tiêu diệt con người.
* Thạch trận thứ ba: “sắp đặt bên phải, bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở giữa”. Nĩ như một kẻ xảo quyệt, tàn ác, là kẻ thù của người TB.
=> Sơng Đà hiện lên như một cơng trình tuyệt vời của tạo hố nhưng hung dữ và hiểm ác.
Tác giả dùng nghệ thuật miêu tả tỉ mỉ, so sánh độc đáo, nhân hố hợp lí. Đĩ là một bằng chứng cho thấy sự am tường thiên nhiên TB, biết vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực vào văn học, lịng yêu quê hương đất nước của nhà văn.