là anh Tràng đã nhặt được vợ thật. Chỉ một vài câu bơng đùa của Tràng mà cĩ người đã theo về làm vợ. Điều này đã thực sự khiến một việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trị đùa và ngược lại, điều tưởng như đùa ấy lại chính là sự thực. Từ đây, bản thân nhan đề tự nĩ đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trị con người. Chuyện Tràng nhặt được vợ đã nĩi lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nơng dân nghèo trong nạn đĩi khủng khiếp năm 1945.
3/ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
MB: Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn nhất cho tơi khi đọc lại truyện ngắn Vợ nhặt đĩ là đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về”. Thơng điệp nghệ thuật về bản chất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đã được Kim Lân thể hiện thành cơng qua diến biến tâm trạng của người mẹ nghèo ấy khi nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến buổi sáng ngày hơm sau.
TB: Bà cụ Tứ xuất hiện với dáng vẻ “ lọng khọng đi vào ngõ, vừa đi vừa lẩm bẩm tính tĩan gì trong miệng”. Từ “lọng khọng “ gợi ra dáng hình gầy gị, hơi cịng, tay hơi run và cĩ vẻ tất bật. Đĩ là hình ảnh của một bà mẹ già điển hình ở làng quê.
Ngạc nhiên và bất ngờ là tâm trạng đầu tiên ở người mẹ nghèo khi lật đật theo con từ ngõ vào nhà. Từ trước đến giờ cĩ bao giờ Tràng mong ngĩng mẹ về đến thế đâu, nhất định là phải chuyện gì quan trọng, khác thường. Chân bước theo con nhưng lịng bà đang phấp
phỏng. Khơng bất ngờ làm sao được khi mọi chuyện lại xảy ra một cách chĩng váng như thế, dẫu bà cụ Tứ cĩ thương con đến mấy lịng cũng khơng khỏi ngạc nhiên. Tràng nhắc đi nhắc lại mấy lần: “Kìa nhà tơi nĩ chào u”. Nhưng bà cụ vẫn khơng hiểu. “Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường. Ơ hay, thế là thế nào nhỉ?”. Chỉ đến khi Tràng nhắc lại “Nhà tơi nĩ mới về làm bạn với tơi đấy u ạ.” thì bà lão mới vỡ lẽ. Giá trong hồn cảnh khác, cĩ lẽ mẹ Tứ cũng vui mừng và hớn hở như ai. Vì làm cha làm mẹ cĩ ai lại khơng mong con cái yên bề gia thất cĩ cháu để ẵm bồng, nhưng qua cái giọng ngập ngừng đứt quãng của Tràng hình như phần nào ta cũng nhận ra cái xĩt xa đến tội nghiệp. Tràng khơng ngờ. Bà lão càng khơng ngờ. Ai cĩ thể ngờ rằng Tràng sẽ cưới vợ đúng hơn là nhặt vợ trong lúc này đâu. “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi.”. Trong cái khoảnh khắc lặng im ấy cĩ đến hàng trăm hàng nghìn nỗi lo toan giữa lịng mẹ. “Lịng người mẹ nghèo khổ ấy cịn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa tiếc thương cho số kiếp đứa con mình”. Chính giữa lúc này chấp nhận “nàng dâu” là mẹ Tứ đồng tình với cái khĩ cái khổ cái đĩi đang de doạ tính mạng của gia đình bà. Cuộc đời mà ai cĩ thể biết được ngày mai sẽ cịn ai sẽ mất ai trong những năm tháng này. Chắc hẳn bà nghĩ ngợi nhiều lắm.
Ở tình thế này, bà cụ Tứ cĩ thể từ chối thẳng thừng “nàng dâu” mà anh con trai đã nhặt được. Tình cảnh này, cĩ ai trách bà đâu. Nhưng... làm sao bà cụ cĩ thể hành động như thế một khi bà nghĩ đến cái được vợ của con và cái mất của người kia thì người ta theo khơng về ở với con mình.. Làm sao bà cĩ thể chối từ khi người đàn bà đáng thương kia cũng đang đĩi khổ như bà. Tục ngữ cĩ câu: “Thương người như thể thương thân”. Phải rồi, bà đã khổ và đã hiểu thế nào là đĩi khổ thì lẽ nào... Nhiều khi cái khổ, cái đĩi lại giúp người ta xích đến gần nhau hơn! Hình như sự đồng cảnh là một động lực thúc đẩy người ta hiểu và thơng cảm nhauhơn.
Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cái cúi đầu nín lặng ấy là dịng cảm xúc tuơn trào, là cơn bão lịng đang cuộn xốy với tình thương con vơ bờ bến. Bây giờ thì bà khơng chỉ biết sự việc “Nhà tơi nĩ mới về làm bạn với tơi đấy u ạ” như lời Tràng thưa gửi mà bà cịn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xĩt thương cho số kiếp của con trai mình. Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta với mình “người ta dựng vợ gả chồng cho con những lúc nhà
ăn lên làm nổi, cịn mình thì…”. Bà lão chua chát, tự trách bản thân mình, càng thương con
bao nhiêu bà lại càng tủi phận bấy nhiêu. Bà lão đã khĩc, những giọt nước mắt hiếm hoi của người già dưới ngịi bút nhạy cảm của Kim Lân đã gieo vào lịng người đọc biết bao thương xĩt, tủi buồn.. Tủi vì mình làm cha mẹ mà khơng lo được cho con chuyện gia thất, thương vì người đàn bà kia vì đĩi mà phải theo khơng Tràng về nhà làm vợ. Bởi bà biết: “Người ta cĩ
gặp bước khĩ khăn, đĩi khổ này, người ta mới lấy đến con mình.”
Bà đã chấp nhận nàng dâu khơng phải chỉ bằng tình mẫu tử mà lớn hơn đĩ là tình người, là sự cảm thơng với chị vợ nhặt từ cái nhìn của người cùng giới, cùng là phụ nữ. Câu nĩi đầu tiên mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ thơi các con phải duyên phải kiếp với nhau, u
cũng mừng lịng”. Lời nĩi của bà như trút đi biết bao gánh nặng tâm trạng đang đè nặng
trong Tràng. Câu nĩi ấy của bà làm cuộc hơn nhân của Tràng và thị khơng cịn là chuyện nhặt nhau ở đường và chợ nữa mà là duyên phận. Từ ”mừng lịng” cho thấy niềm vui lớn của bà. Tất cả những gì của thực tại của đĩi rét ngồi kia vụt biến đi phút chốc, chỉ con đây cái khung cảnh ấm áp của gia đình. Bà lão vui, vui lắm chứ, bà nĩi với nàng dâu mới với cái giọng ngân nga như hát “ Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm
ăn..ai giàu ba họ, ai khĩ ba đời”. Bà động viên an ủi con trai và con dâu cùng nhau bước
qua khĩ khăn đĩi khổ trước mắt mà lịng đầy thương xĩt. Nhưng sau những lời động viên ấy ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay về với chính cuộc đời mình để mà lo lắng cho hạnh phúc thực tại của hai con. Bà nĩi với “cơ dâu mới”: “Con ngồi xuống đây. Ngồi
xuống đây cho đỡ mỏi chân.” Khơng chỉ vậy, bà cịn thân mật :” ..cốt sao chúng mày hịa thuận là u mừng rồi. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...” Cịn gì quý giá hơn đối với vợ Tràng lúc này bằng sự chân thành, cảm thơng và thân tình ấy. Trong bĩng tối, bà nghĩ về cuộc đời dài dằng dặc của đời mình, cuộc đời của những người thân để mà thấu hiểu, thương xĩt rồi “nghẹn lời” chỉ cĩ dịng nước mắt chảy xuống rịng rịng.
Hạnh phúc mới của con làm bà cụ Tứ được vui lây, bà động viên an ủi các con, nghĩ về một tương lai tươi sang phía trước. Sáng hơm sau, “ Khuơn mặt của bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh
dọn nhà cửa cho quang quẻ với hy vọng đời sẽ cĩ cơ khấm khá. Trong bữa ăn đầu tiên, mâm cơm ngày đĩi sao thảm hại: chỉ cĩ một lùm rau chuối thái rối, một đãi muối, một niêu cháo lõng bõng tồn nước và mĩn chính là chè khốn - cháo cám- nhưng khơng khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹ con. Đĩ là những nguồn động lực lớn lao giúp họ tăng thêm sức mạnh để vượt qua thực tại. Trong bữa ăn, bà cụ Tứ tồn nĩi chuyện của tương lai, “tồn chuyện vui, tịan chuyện sung sướng về sau.” Bà lão bàn với con tính chuyện nuơi gà, “ngoảnh đi ngoảnh lại sẽ cĩ đàn gà cho mà xem.” Bà lão đang gieo vào lịng các con bà niềm lạc quan, niềm tin và hi vọng. Khát vọng sống bật lên ngay cả trong hồn cảnh khốn cùng nhất, nĩ làm ta nhớ câu ca dao xưa “Chớ than phận khĩ ai ơi- Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy
cây”.
Song niềm vui của bà cụ Tứ cũng thật tội nghiệp. Miếng cháo cám đắng chát và tiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở về với thực tại với tiếng nĩi xen lẫn cả hơi thở dài trong lo lắng: “Đằng thì nĩ bắt giồng đay, đằng thì nĩ bắt đĩng thuế. Giời đất này
khơng chắc đã sống được qua được đâu các con ạ”! Và bà lại khĩc, tình thương con lại hiện
hình qua những giọt nước mắt lặng lẽ .
KB: Với sự thấu hiểu, với nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, ngơn ngữ chọn lọc, nhiều chi tiết đặc sắc, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong hồn cảnh đĩi nghèo, bà vẫn dang rộng cánh tay đĩn nhận người con dâu mặc dù trong lịng cịn nhiều xĩt xa, tủi cực, vẫn gieo vào lịng các con ngọn lửa sống trong hồn cảnh tối tăm của xã hội lúc bấy giờ.
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRÀNG
MB: Kim Lân là nhà văn cĩ những sáng tác sâu sắc về cuộc sống, số phận của con
người. “Vợ nhặt” là tác phẩm mà Kim Lân đã khắc họa thành cơng hình tượng người dân nghèo, dù trong hịan cảnh khốn cùng, nhưng họ khơng từ bỏ lịng ham sống. Nhân vật Tràng tiêu biểu cho những người lao động nghèo, tốt bụng, cởi mở, luơn khao khát hạnh phúc và cĩ niềm hi vọng ở tương lai tươi sáng.
TB: Tràng là dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bị thuê, nuơi mẹ già. Dân ngụ cư là những người vốn từ nơi khác đến, họ khơng cĩ ruộng đất, chỉ đi làm thuê làm mướn. Ngịai ra, họ cịn bị phân biệt đối xử, thường phải ở nơi bìa làng, hoặc ở chỗ hẻo lánh. Nhà cửa của anh ta, cái được gọi là "nhà" thì luơn "vắng teo đứng rúm rĩ trên mảnh vườn mọc lổn nhổn
những búi cỏ dại". Hơn nữa, vì là dân ngụ cư, Tràng bị coi khinh, chẳng mấy ai thèm nĩi
chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về. Những lời miêu tả của nhà văn giúp ta thấy Tràng là một nơng dân nghèo khổ lại xấu xí. Đặt trong hịan cảnh bình thường, Tràng thuộc dạng người khĩ cĩ thể cưới được vợ. Nhưng việc Tràng lấy vợ lại xảy ra vào đúng lúc nạn đĩi khủng khiếp đang tràn về. Nhờ vậy, Tràng lấy được vợ, hay nĩi đúng hơn là "nhặt
được vợ".
Tình huống nhặt vợ của Tràng (diễn biến tâm lí)
Thật ra, ban đầu Tràng khơng chủ tâm tìm vợ. Cĩ thể Tràng cũng thừa biết, người như mình thì khĩ cĩ thể cĩ vợ. Khi đẩy xe bị, anh chỉ hị một câu cho đỡ nhọc
" Muốn ăn cơm trắng mấy giị này
Lại đây mà đẩy xe bị với anh nì".
Tràng chỉ muốn hị để xua đi mỏi mệt trong người, và cũng chẳng cĩ ý chọc ghẹo ai cả. Ai
ngờ cĩ người đàn bà đĩi xơng xáo đến đẩy xe thật. Vì đùa vui nên Tràng đã khơng làm đúng như nội dung của câu hị. Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc biết bao khi gặp được cái
"cười tít mắt của thị", bởi "từ xưa đến giờ cĩ ai cười với hắn một cách tình tứ như vậy đâu".
Ở lần gặp thứ hai, khi Tràng đang ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh thì bất ngờ cĩ người đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với hắn " Điêu, người thế mà điêu". Tràng khơng
nhận ra người đàn bà ngày trước đẩy xe cho mình. Trước mặt hắn là một người đàn bà thảm hại đã bị cái đĩi tàn hại cả nhan sắc lẫn nhân cách. Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép,
khuơn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách như tổ đỉa. Thấy người đàn bà đĩi, rách rưới thảm
hại. Tràng động lịng thương người. Vậy nên, Tràng cho người đàn bà kia ăn, mà cho ăn rất nhiều, đến" bốn bát bánh đúc". Đĩ là lịng thương một con người đĩi khát hơn mình chứ
Tràng khơng hề cĩ ý định lợi dụng hoặc bố thí. Sau đĩ, Tràng lại tầm phơ tầm phào "Nĩi
đùa chứ cĩ về với tớ thì ra khuân đồ lên xe rồi về". Vây mà thị về thật. Tràng như người đánh bạc, đánh cho vui, nhưng khi thắng nhiều quá rồi thì lại lo khơng biết nên làm gì với số tiền đĩ. Cho nên,"mới đầu anh cũng chợn, nghĩ: thĩc gạo này đến cái thân mình cũng chả
biết cĩ nuơi nổi khơng, lại cịn đèo bịng". Đĩ là nỗi sợ hãi cĩ thật, nhất là ở thời đĩi kém như
thế này. Nhưng cĩ lẽ tình thương người, khát vọng hạnh phúc và sự liều lĩnh đã lớn hơn nỗi sợ hãi nên sau đĩ anh chặc lưỡi " Chậc kệ!" . Chỉ một từ "kệ" thơi, Tràng như đã bỏ lại sau lưng mình tất mọi lo nghĩ để vun vén cho hạnh phúc của mình.
Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng đã cĩ ý thức chăm sĩc: hắn đưa thị vào chợ tỉnh
bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nê.
Tràng và người đàn bà kia như hai nhành củi chụm vào nhau tạo thành một bếp lửa. Điều đáng nĩi là ở chỗ họ đến với nhau vì một người cần chỗ dựa, cịn một người lại cần hạnh phúc. Vì miếng ăn, nhờ miếng ăn mà nên vợ nên chồng thì vừa đáng thương vừa đáng ngại. Nhưng chính vì vậy mà họ cĩ thêm bạn đồng hành trong hành trình vượt qua giai đọan cùng cực của nạn đĩi năm 1945.
Khi Tràng đưa vợ về qua xĩm ngụ cư thì dáng vẻ, tâm trạng của anh hơm nay khác hẳn ngày thường. “Mặt hắn cĩ một vẻ gì phớn phở… tủm tỉm cười nụ…. hai con mắt thì sáng lên
lấp lánh”, trước ánh mắt nhìn đầy tị mị và ngạc nhiên, trước những lời xì xào bàn tán của
người dân trong xĩm. Tràng rất hãnh diện, rất đắc ý, “mặt cứ vênh lên tự đắc với mình”,
như thể chứng tỏ với mọi người rằng mình đã cĩ vợ. Người xưa cho rằng, cĩ ba việc lớn mà người đàn ơng phải lo là “tậu trâu, cưới vợ và làm nhà”. Vậy thì giờ đây, chí ít anh cũng làm được một việc rồi, Tràng tự hào cũng cĩ lí. Tràng thật sự đã khác với Tràng hơm qua. Về đến nhà, lúc đầu Tràng thấy " ngượng nghịu" rồi cứ thế " đứng tây ngây ra giữa nhà, chợt hắn thấy sờ sợ". Nhưng đĩ chỉ là cảm giác thống qua thơi. Hạnh phúc lớn lao quá khiến Tràng lại lấy lại được thăng bằng nhanh chĩng. Đĩ là sự ngạc nhiên trong sung sướng.
Lúc chờ đợi Mẹ về, Tràng nĩng ruột, đi đi lại lại. Rồi Tràng “tủm tỉm cười" với ý nghĩ cĩ
phần ngạc nhiên sửng sốt, khơng dám tin đĩ là sự thật: "hắn vẫn cịn ngờ ngợ như khơng
phải thế. Ra hắn đã cĩ vợ rồi đấy ư ?". Cĩ những khi trong đời, ta làm một việc hay ra một
quyết định, mà sau đĩ chính ta lại khơng hiểu vì sao mình làm vậy. Cĩ lẽ Tràng đang ở trạng thái này?
Khi mẹ về, hắn mừng rỡ, rối rít như trẻ con, vội báo tin cho người vợ nhặt. Con người, dù thế nào đi chăng nữa, người ta cũng cĩ ước vọng được chỉ bảo, đồng tình. Tràng cũng vậy, cho nên anh nĩng lịng thưa chuyện để tìm “đồng minh” trong việc trọng đại và khĩ khăn này. Tràng mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện. Được mẹ đồng ý, Tràng “thở đánh phào một
cái”, như trút được nỗi lo âu trong người. Kim Lân đã rất tinh tế, khéo léo trong việc diễn tả
tâm lí của Tràng ở tình huống này. Điều đĩ làm tăng kịch tính cho tác phẩm.
Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống cĩ trách nhiệm hơn, chín chắn hơn. Nhà