Thơ ca: Gồm 2 loại: Mỗi loại cĩ những nét phong cách riêng.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 71 - 72)

+ Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng: Thường được biết bằng hình thức bài ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc dễ nhớ.

+ Những bài thơ nghệ thuật: cĩ sự kết hợp hài hịa giữa bút pháp cỗ điển với bút pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và “chất thép”, giữa sự trong sáng và hàm súc sâu sắc.

Câu 10: Trình bày hồn cảnh ra đời của bản “Tuyên Ngơn Độc Lập” của Hồ Chí Minh.

- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, phát xít nhật đầu hàng đồng minh. Trên tồn quốc, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. Ngày 26/8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở về về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố hàng Ngang, Người soạn thảo văn bản “Tuyên Ngơn Độc Lập”.

- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội, trước mặt hàng vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc bản tuyên ngơn..

- Trong khi đĩ, một số lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đã cĩ dã tâm chống phá thành quả cách mạng của nhân dân ta, âm mưu nơ dịch nước ta. Nhà cầm quyền Pháp tuyên bố Đơng Dương là thuộc địa của Pháp, bị Nhật xâm chiến. Nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đơng Dương phải được trả lại cho Pháp. Bản “Tuyên Ngơn Độc Lập” cương quyết bác bỏ luận điểm này.

Câu 11: Trình bày hồn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng:

Bài thơ “Tây Tến” của Quang Dũng ra đời trong hồn cảnh sau: - Tây Tiến là 1 đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947

+ Nhiệm vụ: phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở thượng Lào củng như ở Miền tây bắc Bộ Việt Nam.

+ Địa bàn hoạt động khá rộng: Gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, Miền Tây Thanh Hĩa và cả Sầm Nưa(Lào).

+ Thành Phần: Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội, trong đĩ cĩ nhiều học sinh sinh viên. - Quang Dũng là chiến sĩ trong đơn vị Tây Tiến từ ngày đầu thành lập. Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, tại Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ ơng đã viết bài thơ tây tiến, Lúc đầu cĩ tên là “Nhớ Tây Tiến” , sau đĩ đổi thành “Tây Tiến” in trong tập “Mây Đầu Ơ”.

Câu 12: Trình bày tĩm tắt những chặng đường thơ của Tố Hữu :

Chặng đường thơ của Tố hữu thể hiện qua những tập thơ của Ơng:

- Tập “Từ Ấy” (1937-1946): Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ Đảng. Gồm 3 phần:

+ “Máu Lửa”: là tiếng ca reo vui của người thanh niên khi gặp lí tưởng cách mạng; nhà thơ cảm thơng sâu sắc với những con người nghèo khổ trong xã hội, khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. + “Xiềng Xích”: Là tâm tư của người chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù, luơn thiết tha yêu đời, khao khát tự do, quyết tâm giữ vững khí tiết của người cộng sản.

+ “Giải Phĩng”: nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của cách mạng, thể hiện niềm vui khi đất nước giành độc lập, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc vào chế độ mới.

- Tập “Việt Bắc”(1946-1954)” Là tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuơc kháng chiến chống Pháp. Nhà thơ phản ánh và ca ngợi hình ảnh các tầng lớp nhân dân kháng chiến như anh vệ quốc quân, người mẹ nơng dân, chị phụ nữ, em liên lạc. Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và những tình cảm cách mạng cao đẹp của con người Việt Nam.

- Tập “Giĩ Lộng”(1955-1961): Phản ánh và ca ngợi cuơc sống mới, con người mới; thể hiện niềm tin, niềm vui vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Ngợi ca những con người kiên trung, niềm tin vào thắng lợi, thống nhất non sơng.

- Tập “Ra Trận”(1962-1971) “Máu và Hoa”(1972-1977): Âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui ngày tồn thắng.

- Tập “Một Tiếng Đờn”(1992) và “Ta với Ta”(1999) thể hiện những cảm xúc, suy tư của nhà thơ về cuộc đời, con người, thể hiện niềm tin vào lý tưởng, lịng người và con đường cách mang của dân tộc.

Câu 13: Trình bày ngắn gọn phong cách thơ của Tố Hữu:

Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình chính trị sâu sắc với ba biểu hiện: - Hồn thơ Tố Hữu luơn hướng tới cái ta chung:

+ Đĩ là những lẽ sống lớn, tình cảm lớn của con người cách mạng, của dân tộc, là tình yêu lí tưởng, tình yêu đất nước, tình cảm kính yêu lãnh tụ, tình đồng bào, đồng chí, tình quân dân, tình cảm quốc tế vơ sản,… + Niềm vui trong thơ Tố Hữu khơng nhỏ bé, tầm thường mà là niềm vui lớn của dân tộc.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)