Tính cách trữ tình.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 65)

II/ LUYỆN TẬP: A/ CÁC ĐỀ THƯỜNG GẶP:

2/ Tính cách trữ tình.

- Về dáng vẻ sơng Đà:

+ Quan sát từ trên máy bay ,tác giả thấy dịng sơng mềm mại uyển chuyển :”sơng Đà tuơn dài như một áng tĩc trữ tình, đầu tĩc, chân tĩc ẩn hiện trong mây trời TB. Đĩ là một vẻ đẹp kiều diễm của người con gái Tây Bắcqua cách cảm nhận, so sánh độc đáo của N.Tuân

+ Nĩ lại cịn rất gợi cảm: “sơng Đà như một áng tĩc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải.”

Về màu sắc, nước sơng Đà luơn thay đổi: “mùa xuân xanh màu ngọc bích, mùa thu nước sơng lừ đừ chín đỏ..”. Khi cao hứng, nĩ lại mang màu sắc của “nắng tháng ba Đường thi”. SĐ như một mĩ nữ biết thay đổi theo mùa để làm đẹp cho mình.

- Bờ sơng Đà thì hoang vu vắng lặng: “hoang dại như một bờ tiền sử”, “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích”,”tịnh khơng một bĩng người”. Cảnh vật hai bên sơng thơ mộng, trữ tình: một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ tranh đẫm sương đêm”. Hai bên sơng Đà cũng hịên diện cảnh trù phú màu mỡ với “ một nương ngơ nhú lên..những nõn búp”. Những hình ảnh trên gợi lên cái non tơ, tràn đầy sức sống, tơ điểm cho vẻ đẹp trữ tình, sự giàu đẹp của sơng Đà.

- Tâm trạng của tác giả: xúc động, ngây ngất, sống dậy những hịai niệm “hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê..”. Nhà văn cịn muốn “đề thơ vào sơng nước”, và ước mơ trong tương lai, sẽ cĩ những chuyến tàu lửa lên TB.

III/KẾT LUẬN:

- Như vậy, sơng Đà được nhà văn nhìn từ nhiều gĩc độ: từ trên cao xuống, từ trong rừng ra và khi ở trên sơng. Nhờ đĩ, tác giả đã khám phá trọn vẹn những nét vừa hùng vĩ, hung bạo, vừa thơ mộng trữ tình của phong cảnh sơng Đà.

- Qua bài tùy bút, ta thấy được sự am hiểu sâu sắc, tình yêu và sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên TB.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)