Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chà

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 56 - 58)

II/ LUYỆN TẬP: A/ CÁC ĐỀ THƯỜNG GẶP:

4/ Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chà

1/MB:

NMC là một nhà văn luơn đi tìm “hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người”. Ơng được coi là người mở đường tài năng và tinh anh của văn học VN thời kì đổi mới theo hướng tiếp cận đời sống ở gĩc độ triết lí thế sự. Truyện “Chiếc thuyền ngịai xa” là một minh chứng tiêu biểu cho những đổi mới của Nguyễn Minh Châu trong cách nhìn hiện thực. Nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm này đã để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc trong lịng người đọc.

2/ TB

a/ Để tạo nên hình tượng người đàn bà ấy nhà văn đã tạo ra tình huống truyện độc đáo và từ tình huống độc đáo này mà nhân vật dần hé lộ số phận.

- Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa bước ra từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về chiến trường xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phịng. Tại đây anh đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển cĩ một khơng hai: “Trước mặt tơi là một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lịe nhịe vào bầu sương mù trắng như sữa cĩ pha đơi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bĩng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”. Cảnh đẹp đến nỗi Phùng cĩ cảm giác bối rối, trái tim như bị bĩp thắt vào.

- Nhưng đằng sau chiếc thuyền đẹp như trong mơ ấy lại là một cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thơ bạo hành hạ người đàn bà bằng những trận địn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng. Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lịng anh tan vỡ.

- Trong suốt câu chuyện, nguời đàn bà làng chài khơng cĩ tên, chỉ được gọi là “người đàn bà”, là “mụ”, là “ chị”_những cách gọi phiếm định. Đĩ là người đàn bà vơ danh. Đây là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Khơng phải nhà văn "nghèo" ngơn ngữ đến độ khơng thể đặt cho chị một cái tên mà là vì chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vùng biển nhỏ bé này. Dù vơ danh, nhưng người đọc sẽ khơng quên được chị bởi những nét đặc biệt về tính cách và nỗi đau thân phận mà chị phải gánh chịu.

b/ Lai lịch:

Trước đây Chị vốn là con của một gia đình khá giả nhưng số phận đã khơng may mắn với chị. Chị mắc bệnh đậu mùa. Di chứng để lại đĩ là cái xấu. Cái xấu xí thơ kệch đã đeo đuổi chị như một định mệnh.

c/ Ngọai hình và hịan cảnh sống:

- Đĩ là một “người đàn bà trạc ngồi bốn mươi, một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thơ kệch. Mụ rỗ mặt. Khuơn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ, tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới.”

-Cặp mắt của chị hay nhìn xuống thể hiện sự nhẫn nhục, câm lặng, dự báo một thân phận đầy bất hạnh.

-Vì xấu xí khơng ai lấy nên chị trĩt cĩ mang với một anh hàng chài nhà ở giữa phá vẫn hay đến nhà chị mua bả về đan lưới. Thế rồi thành vợ thành chồng. Chị xuống ở luơn dưới thuyền. . Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh: “cĩ nhiều tháng biển động phải ăn cây xương rồng luộc chấm muối”. Gia đình nghèo lại cịn đơng con, thuyền thì chật.

=> Những chi tiết miêu tả ngoại hình và hịan cảnh sống đầy ấn tượng của tác giả đã làm hiện lên hình ảnh một người phụ nữ vất vả, cơ cực, lam lũ cả một đời.

d/ Tính cách và tâm hồn .

- Vì túng quẫn, đĩi nghèo, thất học, lạc hậu, lão chồng của chị từ một anh con trai “hiền lành nhưng cục tính” đã trở thành một kẻ vũ phu lỗ mãng. Hắn đã lấy phương pháp đánh vợ để giải tỏa những bế tắc cuộc sống. Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ bằng một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Cứ khi nào lão thấy khổ quá là lại xách chị ra đánh, như là để trút giận, như đánh một con thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết đi cho ơng nhờ, chúng mày chết hết đi cho ơng nhờ". “Mày” ở đây là vợ ơng ta. “Chúng mày” là vợ con của ơng ta.

- Dù vậy, chị lặng thầm đĩn nhận “với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, khơng hề kêu một tiếng, khơng chống trả cũng khơng tìm cách chạy trốn”mà coi đĩ là một lẽ đương nhiên. Thậm chí chị cịn yêu cầu hắn “ Muốn đánh chị thì đưa chị lên bờ để đánh vì chị khơng muốn để những đứa con nhìn thấy cảnh bố hành hạ mẹ”. Vì đâu chị lại chịu đựng và cam chịu như vậy?

- Vì đĩ là một người đàn bà giàu đức hi sinh và thương con.

+ Khi đứa con chị là thằng Phác, vì quá thương mẹ nên đã lao vào đánh lại cha nĩ, chị đã khĩc, ơm chầm lấy nĩ mà kêu lên: “Phác, con ơi!”. Hành động ấy thể hiện nỗi đau tột cùng của người mẹ. Chị muốn tạ lỗi với con vì đã làm tổn thương trái tim bé bỏng của nĩ, và cũng van xin con đừng làm những điều cĩ lỗi với cha mình.

+ Ra ngồi đời, chị bộc lộ vẻ lúng túng sợ sệt thật đáng thương. Khi được mời đến tịa án để giải quyết bi kịch gia đình, chị chỉ dám chọn một gĩc tường để ngồi. Sau đĩ được mời chị mới dám rĩn rén ngồi xuống mép ghế và cố thu người lại. Nhưng khi phải lí giải nguyên nhân khơng chịu từ bỏ gã chồng vũ phu hành hạ mình, thì chị tỏ ra sắc sảo khơng ngờ. Chị kiên quyết từ chối lời đề nghị của chánh án Đẩu: “quý tịa… phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nĩ…”

Người đàn bà đau khổ kể lại câu chuyện cuộc đời mình nhằm gián tiếp đưa ra những lí do khiến mình khơng thể bỏ chồng.

+ Trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ơng khỏe mạnh, biết nghề, để chung tay nuơi những đứa con khơn lớn nên người. “Mong các chú cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần phải cĩ người đàn ơng để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuơi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa.

+ Chị cũng là người vợ luơn biết quý trọng chắt chiu những giây phút hạnh phúc của đời thường, giản dị mà thật cảm động: “Ở trên chiếc thuyền, cũng cĩ lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ”. Và “vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nĩ được ăn no.”

Vẻ đẹp tâm hồn của chị gịn thể hiện ở thiên chức làm mẹ thiêng liêng và tình thương con vơ bờ. “ơng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con rồi nuơi con cho đến khi khơn lớn, cho nên phải gánh lấy cái khổ,…đàn bà ở thuyền chúng tơi phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình…”. Chị hiểu như thế nào là nỗi đau của những trẻ thơ sống trong cảnh bố mẹ ly dị. Chị khơng muốn nhìn cảnh các con thấy bộ mẹ chia tay. Cũng vì thương con chị đã yêu cầu lão đàn ơng vũ phu mang chị lên bờ mà đánh vì sợ con nhìn thấy. Vì thương con mà chỉ đưa thằng Phác lên bờ để sống. Đĩ là triết lí sống thật giản dị mà sâu sắc vơ cùng!

+ Chị cũng hiểu và thơng cảm cho chồng: chị thừa nhận chồng chị trước kia là “anh con trai hiền lành nhưng cục tính”, chẳng qua vì đĩi nghèo, thất học, túng quẫn lão chồng mới sinh ra vậy. Đây chính là sự hiểu đời, sự thơng cảm và vị tha của chị. Chị khơng hề ốn trách chồng mà ngược lại chị rất cảm thơng cho hành động của chồng. Chồng chị là nạn nhân của hịan cảnh sống nghiệt ngã, chứ khơng phải là một người cay nghiệt, độc ác trong bản chất.

Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, cĩ tình thương con vơ bờ bến, vừa luơn mang nỗi đau, vừa cĩ cái thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời. Thấp thống trong người đàn bà ấy là bĩng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lịng vị tha và đức hi sinh. e/ Nhận định về nhân vật:

Bằng thủ pháp đối lập giữa vẻ bề ngịai và tâm hồn bên trong, giữa số phận bất hạnh và lịng cao thượng khi xây dựng nhân vật, nhà văn đã kẳng định những phẩm chất tốt đẹp, cao cả trong tâm hồn người phụ nữ nghèo khổ giữa cuộc mưu sinh đầy nhọc nhằn. Chị hấp dẫn người đọc ở vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng, ở cách hĩa giải bi kịch của cuộc đời mình bằng nguyên lí của tình yêu thương, sự hi sinh và tha thứ.

Với việc tạo tình huống truyện độc đáo, ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa diện, lời văn giản dị mà sâu sắc, qua câu chuyện của người đàn bà, nhà văn đưa ra một thơng điệp: Khơng thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống mà phải cĩ cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phổ quát thì mới hiểu được những sắc cạnh của cuộc đời. Vì “con người thì đa đoan, cuộc đời thì đa sự”.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)