A/ GIỚI THIỆU CHUNG 1/ Tác giả, tác phẩm.
chống Mĩ. Ơng cĩ những trang viết đặc sắc về con người và thiên nhiên vùng đất Tây Nguyên. Trong số đĩ, tác phẩm tiêu biểu nhất mà ơng viết trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ là truyện ”Rừng xà nu.” (nêu vấn đề theo đề ra)
2/ Xuất xứ, nội dung tác phẩm.
Tác phẩm được đăng trên tạp chí “Văn nghệ quân giải phĩng miền Trung Trung Bộ” năm 1965, sau đĩ được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Truyện miêu tả rừng xà nu và kể chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng. Tối hơm đĩ, tại nhà cụ Mết, dân làng mừng đĩn Tnu. Cụ Mết kể cho dân làng nghe câu chuyện về cuộc đời Tnu1 và cuộc nổi dậy của làng Xơ Man chống lại kẻ thù bạo tàn. Sáng hơm sau, cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở về đơn vị.
B/ NỘI DUNG,NGHỆ THUẬT CHI TIẾT. Theo chuẩn KTKN: Theo chuẩn KTKN:
Phân tích hình tượng rừng xà nu; hình tượng nhân vật Tnú. Chất sữ thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật , giọng điệu và vẻ đẹp ngơn ngữ của tp.
Bài tập tự học: phân tích các nhân vật: cụ Mết, Dít, bé Heng.
Tĩm tắt
Mở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng trong “tầm đại bác ”của giặc, đang ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng Xơ Man. Sau 3 năm đi lực lượng, Tnú được cấp trên cho phép về thăm làng một đêm. Bé Heng nay đã trở thành một giao liên chững chạc, nhanh nhẹn. Dít nay đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội vững vàng. Đêm hơm đĩ, cụ Mết đã kể cho cả dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Hồi đĩ Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, Tnú cùng Mai tham gia nuơi giấu anh Quyết- cán bộ cách mạng- từ nhỏ. Giặc bắt Tnú sau 3 năm anh lại vượt ngục Kon Tum trở về. Lúc này anh Quyết đã hi sinh, Tnú lấy Mai. Anh tiếp tục cùng dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu. Giặc nghe tin, chúng về làng càn quét, khủng bố. Kẻ thù bắt vợ con anh, tra tấn tàn bạo ngay trước mắt anh. Căm hờn cháy bỏng, Tnú đã nhảy xổ ra giữa bọn lính nhưng cũng khơng cứu được mẹ con Mai. Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt mười đầu ngĩn tay anh. Cụ Mết cùng thanh niên trong làng đã nổi dậy giết sạch bọn lính cứu Tnú. Sau đĩ anh gia nhập lực lượng quân giải phĩng. Câu chuyện kết thúc bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời.
Ý nghĩa nhan đề
-Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.