Vẻ đẹp sơng Hương được phát hiệ nở cảnh sắc thiên nhiên Sơng Hương được coi là một sáng tạo tuyệt vời của tạo hĩa.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 67)

II/ LUYỆN TẬP: A/ CÁC ĐỀ THƯỜNG GẶP:

1/ Vẻ đẹp sơng Hương được phát hiệ nở cảnh sắc thiên nhiên Sơng Hương được coi là một sáng tạo tuyệt vời của tạo hĩa.

vời của tạo hĩa.

a/ Ở thượng nguồn, sơng Hương nhìn từ cội nguồn là dịng chảy cĩ mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn:

- Ở đây, nĩ mang vẻ đẹp đầy ấn tượng: là ”bản trường ca của rừng già , rầm rộ giữa bĩng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn.

- Cũng cĩ lúc Hương giang ”dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chĩi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.

- Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sơi nổi nồng nàn ”như một cơ gái Di-gan phĩng khĩang và man dại”, cĩ bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.

=> Bằng những liên tưởng độc đáo, những so sánh và nhân hĩa mạnh mẽ, tác giả đã miêu tả được cảnh sắc thiên nhiên rất đa dạng của sơng Hương, biến sơng Hương thành một sinh thể hết sức sinh động, với vẻ đẹp hoang dại đầy cá tính.

b/ Vẻ đẹp ở đồng bằng:

- Ra khỏi rừng già, ”sơng Hương nhanh chĩng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hĩa”.

- Trong cái nhìn tinh tế và tài hoa lãng mạn của tác giả, sơng Hương khi chảy về đồng bằng là một bức tranh đẹp cĩ những đường khối sống động hài hịa. Giữa cánh đồng Châu Hĩa đầy hoa dại, sơng Hương là ”người đẹp nằm ngủ mơ màng...”

- Vẻ đẹp ấy thể hiện ở sự chuyển dịng liên tục ”uốn mình theo những đường cong thật mềm” để tìm đường đi tới thành phố. Đĩ là những khúc quanh vượt qua bao địa danh mang màu sắc văn hĩa Huế: ngã ba Tuần, điện Hịn Chén, ...chân đồi Thiên Mụ.

- Vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, SH cĩ lúc ”mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; cĩ khi mang vẻ đẹp biến ảo như tấm phản quang nhiều màu sắc của nền trời tây nam thành phố : ”sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; cĩ khi mang vẻ đẹp trầm mặc lặng lẽ chảy dưới những ”rừng thơng u tịch” với những lăng mộ kiêu hãnh âm u của các vua chúa triều Nguyễn; lại cĩ khi nĩ đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuơng chùa, đi ”giữa những xĩm làng trung du bát ngát tiếng gà.”

- Bằng vốn hiểu biết phong phú cùng sự quan sát tinh tế và dùng nhiều biện pháp so sánh, nhân hĩa, bút pháp kể và tả, tác giả đã làm nổi bật hình ảnh một con sơng Hương đẹp bởi sự phối cảnh giữa nĩ và thiên nhiên xứ Huế.

c/ Vẻ đẹp khi vào thành phố Huế.

- SH vui tươi, chậm rãi, mềm mại êm dịu ”như một tiếng ”vâng”khơng nĩi ra của t/y.”

- Hình dạng sơng uốn lượn một cánh cung rất nhẹ, như một vầng trăng non.

- Nằm ngay gữa lịng thành phố yêu quý của mình, SH cũng như sơng Xen của Pa-ri, sơng Da-nuýp của Bu- đa-pét, ..Nhưng trong cách miêu tả của tác giả, SH được nhìn nhận ở nhiều gĩc độ.

+ Nhìn bằng con mắt hội họa, SH và những chi lưu của nĩ tỏa đi khắp các phố thị tạo thành những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đơ mà ”khơng một thành phố hiện đại nào cịn nhìn thấy được”.

+ Bằng cảm quan âm nhạc thì SH khi đi qua thành phố như điệu slow chậm rãi, êm dịu, ”ngập ngừng như muốn đi muốn ở..như vấn vương của một nỗi lịng.”

+ Với cái nhìn đắm say của một chàng trai đa tình thì SH là người tình dịu dàng và chung thủy, ”nĩ đột ngột đổi dịng để gặp lại thành phố lần cuối.”

- Việc dùng ngơn ngữ uyển chuyển giàu chất thơ, chất nhạc cùng nhiều so sáng sáng tạo cho thấy tình cảm gắn bĩ, say mê, tự hào của tác giả với dịng SH, với Huế.

d/ Vẻ đẹp khi ra khỏi thành phố Huế.:

SH mang vẻ đẹp gợi cảm của một người con gái chung tình: khúc quanh này thật bất ngờ biết bao ,mang “một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”. “Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự”, “trở lại tìm Kim Trọng... để nĩi một lời thề trước lúc về biển cả.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn văn học (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)