HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu giao an VNEN 7 (Trang 33 - 35)

Các nhóm HS lựa chọn một trong số các hoạt động sau :

– Cùng tìm kiếm và sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật dân gian (các công trình kiến trúc, chùa chiền, tượng,…).

– Trao đổi với bạn bè những phát hiện của mình về di tích lịch sử địa phương, các công trình kiến trúc cổ…

– Cùng chia sẻ thông tin, tranh ảnh, hoàn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật dân tộc. – Tạo tập san, trang thông tin, tuyên truyền về mĩ thuật dân tộc, cũng như hoạt động bảo vệ di sản nghệ thuật trong cộng đồng.

– Tạo hình (nặn, xé dán, vẽ tranh, tạo con rối, tò he) có chủ đề về trò chơi dân gian.

– Thực hiện được vẽ đồ vật theo các bước cơ bản. – Vẽ được đồ vật rõ đặc điểm ; sát với cấu trúc, tỉ lệ.

– Vẽ được tranh tĩnh vật màu (lọ, hoa và quả) gần giống mẫu.

– Cảm thụ được vẻ đẹp màu sắc, đậm nhạt, bố cục, đường nét,… của tranh tĩnh vật.

– Hình thành thói quen tìm hiểu tranh tĩnh vật khi có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm.

II - NỘI DUNG

– Chủ đề gồm các bài và hoạt động (dựa theo chương trình, SGK) :

+ Bài 1 : Vẽ ấm tích và cái bát (cái chén) – Vẽ đen trắng (Bài 23, bài 24 – SGK) + Bài 2 : Lọ hoa và quả (Vẽ màu) (Bài 11, bài 12 – SGK) + Hoạt

động ôn tập, đánh giá và phát triển năng lực của chủ đề.

– Kiến thức HS đã biết liên quan đến chủ đề:

+ Màu sắc (MT 6).

+ Cách vẽ theo mẫu (MT 6).

+ Hệ thống bài Vẽ theo mẫu ở tiểu học, Vẽ theo mẫu ở lớp 6, lớp 7. + Các bài Xem tranh tĩnh vật ở tiểu học.

III - CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV

Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và thiếu nhi.

Mẫu vật ấm tích và cái bát (hoặc đồ vật tương đương) ; lọ hoa và quả.

Quy trình hướng dẫn vẽ theo mẫu, vẽ màu.

Giấy, màu.

SGK, SGV.

CHỦ ĐỀ 3 : ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH(4 tiết) (4 tiết)

2. Chuẩn bị của HS

Nhóm/cá nhân chuẩn bị :

Đồ vật mẫu ; hoa và quả theo yêu cầu bài học.

Sưu tầm tranh tĩnh vật yêu thích.

SGK.

Bút, màu, giấy vẽ…

Một phần của tài liệu giao an VNEN 7 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w