Tìm hiểu cách vẽ tranh phong cảnh

Một phần của tài liệu giao an VNEN 7 (Trang 47 - 51)

V HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ À PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

2. Tìm hiểu cách vẽ tranh phong cảnh

Mỗi nhóm ôn lại và đưa ra cách vẽ tranh (cùng thảo luận trong nhóm, chia sẻ với các nhóm khác).

Cho HS xem tranh phong cảnh của hoạ sĩ và của HS để so sánh và tham khảo : cách bố cục, vẽ hình, đường nét, màu sắc… có thể đặt những câu hỏi gợi ý để HS trả lời về hình ảnh, bố cục, màu sắc,... của các bức tranh.

GV bổ sung, kết luận thêm :

+ Các bước tiến hành vẽ tranh phong cảnh cũng giống như các bước tiến hành bài vẽ tranh. Cụ thể :

• Chọn cảnh – cắt cảnh : Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, hình ảnh điển hình để vẽ.

• Thể hiện : Vẽ phác hình toàn cảnh. Vẽ mảng chính, mảng phụ. • Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên và cảm xúc của người vẽ.

+ Hoàn thiện tranh :

Khi vẽ tranh phong cảnh, cần chú ý tới các hình ảnh thể hiện đặc trưng : • Cảnh nông thôn

• Cảnh thành thị

• Công viên, đường phố, làng quê, miền núi, miền biển…

+ Tìm giới hạn cảnh định thể hiện trong một khung cảnh nhất định gọi là cắt cảnh/ tìm bố cục (cần phải có mảng chính, phụ).

+ Vẽ toàn cảnh đến chi tiết.

+ Màu sắc có đậm, nhạt.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Đền Voi Phục (1957)

Tranh bột màu của hoạ sĩ Văn Giáo (1915 1995)

Bờ ao (1967)

Tranh bột màu của hoạ sĩ Phan Thị Hà (1933)

Đồi cọ (1957)

Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Lương Xuân Nhị (1913)

Phố cổ (1970 , sơn dầu )

GV gợi ý HS :

+ Xác định phong cảnh sẽ thể hiện (cảnh gì)

+ Vẽ hình ảnh phong cảnh chính trước, các hình ảnh phụ sau. + Hình dung màu sắc của phong cảnh

Vẽ tranh phong cảnh : vẽ một tranh phong cảnh em yêu thích :

+ Giấy vẽ : A4 (tuỳ điều kiện có thể vẽ khổ giấy lớn hơn)

+ Màu vẽ : màu bột, màu nước, sáp màu, hoặc các chất liệu sẵn có... + Màu sắc : theo ý thích.

Văn Miếu

Quê em

Hồ Gươm

Phố

Một phần của tài liệu giao an VNEN 7 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w