▪ Bao bì tiếp xúc: lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc gói sản phẩm.
▪ Bao bì ngoài: lớp bao bì dùng để bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, bảo đảm an toàn và gia tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm.
▪ Bao bì vận chuyển: lớp bao bì được thiết kế để bảo quản bận chuyển SP một cách thuận lợi.
Vai trò:
- Bao bì là người “bán hàng im lặng”
- Góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của KH
- Góp phần tạo sự nhận biết và khắc họa hình ảnh của công ty và nhãn hiệu trong tâm trí KH.
- Tạo ý niệm về cải tiến và đổi mới sản phẩm trong KH. Chức năng:
- Chức năng bảo vệ sản phẩm, bảo đảm chất lượng và an toàn cho sản phẩm. - Chức năng thẩm mỹ và kích thích tiêu thụ.
- Chức năng quảng cáo cho sản phẩm
- Chức năng cung cấp thông tin cho KH như thông tin nhà sản xuất, thành phần sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng.
- Xây dựng quan niệm và định hình về bao bì: bao bì sản phẩ phải tuân thủ nguyên tắc nào, nó cũng cấp những thông tin gì về sản phẩm,…
- Quyết định các khía cạnh liên quan đến bao bì: chất liệu, kích thước, kiểu dáng, vật liệu, màu sắc…
- Quyết định về thử nghiệm bao bì: thử nghiệm bao bì về kỹ thuật, hình thức, khả năng chấp nhận của người tiêu dùng,..
- Quyết định về các thông tin trên bao bì: tùy vào đk cụ thể mà nhà sx quyết định đưa những thông tin gì lên bao bì, thông thường có 6 thông tin được thể hiện trên bao bì: thông tin về sản phẩm (chỉ rõ là hàng gì); thông tin về phẩm cấp của sp; về ngày, người, nơi sx và các đặc tính; thông tin an toàn khi sử dụng, thông tin quảng cáo, thông tin khác cho luật định,...
Yêu cầu cơ bản:
- Phải bảo vệ tốt hàng hóa trong quá trình bốc xếp, vận chuyển bảo quản và bán hàng.
- Phải tiện lợi khi sử dụng
- Phải hấp dẫn, kích thích tiêu thụ - Đảm bảo giá thành bao bì hạ - Chống làm hàng giả, hàng nhái.
- Phù hợp với thị hiếu, tập quán tiêu dùng ở từng vùng thị trường. - Phù hợp với tiêu chuẩn quy định của từng thị trường.
Câu 19: Sản phẩm mới.Những nội dung cơ bản trong quy trình đổi mới sản phẩm.
- Chính sách sản phẩm là chính sách bao gồm các hoạt động và giải pháp
nhằm đề ra và thực hiện các chiến lược, chiến thuật về sản phẩm của DN.
- Quyết định về phát triển sp mới là 1 vấn đề mang ý nghĩa sống còn với sự phát triển của DN tuy vậy nó ẩn chứa nhiều rủi ro.
- Sp mới hình thành từ nhiều nhân tố: Sp mới của DN lần đầu kinh doanh, sp mới từ sản phẩm nguyên gốc, đổi mới CNKT...
Ý nghĩa của việc đổi mới sản phẩm:
- SP mới cho phép DN đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của Thị trường - Đổi mới SP giúp DN gia tăng khả năng cạnh tranh trên TT
- Bảo vệ thị trường truyền thống và phát triển thị trường mới. Các giai đoạn trong quy trình đổi mới sản phẩm:
a. Hình thành và lựa chọn ý tưởng:
- DN tìm kiếm ý tưởng về sp mới thông qua các nguồn như: KH, thông tin nội bộ, các đối thủ cạnh tranh, các đơn vị nghiên cứu bên ngoài. Từ đó, phân tích, lựa chọn ý tưởng tốt nhất tên cơ sở phân tích khả năng của DN, phân tích phác thảo sản phẩm mới.
=> Ý nghĩa: hàm chứa ý tưởng chiến lược trong các hoạt động marketing của DN, giúp DN đi đúng hướng, có được những ý tưởng sp mới thỏa mãn được nhu cầu của
KH, bước đầu hình thành ý tưởng kd của DN nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lược đề ra.
b. Soạn thảo và thẩm định dự án:
- Sau khi lựa chọn được ý tưởng về sp, những ng có trách nhiệm sẽ xd bản án sẽ được đưa ra thẩm định. Bản dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sp, chi phí, những yếu tố đầu vào của sp, phân tích khả năng sx, kd của sp, khả năng thu hồi vốn.
=> Ý nghĩa: qua soạn thảo và thẩm định dự án DN sẽ lựa chọn được 1 dự án sp chính xác và có tính khả thi cao nhất.
c. Thiết kế chiến lược marketing sản phẩm:
- Chiến lược MKT phải mô tả được chi tiết về TT mục tiêu mà sp mới dự định hướng tới (quy mô thị trường, cơ cấu thị trường, đặc điểm KH mục tiêu…) chiến lược định vị sp, xác định rõ mục tiêu MKT trong từng g.đoạn, hoạch định giá bán, kênh phân phối, xúc tiến hỗn hợp, dự toán chi phí mkt, doanh số, sản lượng, kế hoạch mở
rộng sp.
=> Ý nghĩa: giúp DN có cái nhìn tổng quát về TT mục tiêu mà DN đang muốn hướng tới thì DN sẽ có hướng đi đúng đắn.
d. Thiết kế sản phẩm:
- Xác định các thông số kỹ thuật của sản phẩm
- Xác định kiểu dáng, màu sắc, đặc tính kỹ thuật
- Thiết kế bao bì sản phẩm
- Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sp: tên gọi, logo
=> Ý nghĩa: thể hiện được tính chất của các sản phẩm hiện thực, chứ không chỉ là mô tả khai quát như các bước trên.
e. Thử nghiệm sản phẩm mới:Thực hiện thử nghiệm trong DN và thử nghiệm trên thị
trường.
=> Ý nghĩa: Đánh giá lại mức hoàn chỉnh của sp, khả năng sp phù hơp vs thị trường, đánh giá phản ứng của thị trường về sp, thử nghiệm các chương trình marketing.
f. Chế tạo hàng loạt và tung sp mới ra thị trường:
- Từ kết quả của thử nghiệm, DN sẽ xác định có nên sản xuất và tung sphẩm ra thị trường hay không. Nếu quyết định sản xuất được chấp nhận, DN sẽ triển khai phương án tổ chức sản xuất, xây dựng chương trình MKT, giới thiệu sản phẩm mới.
- Để tung sp ra thị trường có hiệu quả, DN cần xem xét các vấn đề sau: thời điểm tung sp, địa điểm giới thiệu sp, thị trường mục tiêu sp, chiến lược MKT giới thiệu và kích hoạt sp mới.
=> Ý nghĩa: giúp DN xác định nên sản xuất và tung sp vào thị trường hay không, đồng thời tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường.
Câu 20: Những hiểu biết về giá. Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả.
a. Những hiểu biết cơ bản về giá
Khái niệm:
Trong quan hệ thị trường:
- Gái cả là tín hiệu của quan hệ cung – cầu - Giá cả là kết quả của thương lượng, đàm phán - Giá cả là sự dung hoà các lợi ích mâu thuẫn
Đối với NB: Giá cả là số tiền mà NB dự tính có thể thu đc từ NM thông qua việc
cung cấp hh,dv
Đối với NM: Giá cả là khoản tiền mà họ phải trả cho NB để đc sở hữu hoặc sd sp.
Các hình thức biểu hiện của giá cả: giá cả, học phí, tiền lương, lãi suất, tiền
thuê, tiền vé, lệ phí…
Vai trò của chính sách giá:
- Quyết định đến khối lượng hh tiêu thụ
- Là yếu tố duy nhất ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và lợi nhuận của DN - Quyết định vòng đời sản phẩm
- Là công cụ cạnh tranh
- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chính sách MKT khác
- Tác động nhanh đến quyết định của NM, NB và đối thủ cạnh tranh
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả:
Các yếu tố bên trong:
Mục tiêu của DN trong từng thời kì:
- Mục tiêu “đảm bảo sống sót”:Các nhà kd thực hiện mục tiêu này trong khi
điều kiện khó khăn do cạnh tranh cao, thị hiếu Kh thay đổi. Lúc này Dn cần hạ giá bán để giải phóng hàng tồn kho, giữ đc KH trong 1 thời gian nhất định để chờ cơ hội mới.
- Mục tiêu “Tối đa hoá lợi nhuận trc mắt”: Trong trg hợp các DN có đc lợi thế
đặc biệt như sau: có sản phẩm độc quyền trong 1 đoạn tg dó có công nghệ kỹ thuật mới, có nhu cầu đột biến tăng trong 1 thời kì nhất định. Với mục tiêu này giá sẽ đc tính toán sao cho lợi nhuận tối đa.
- Mục tiêu “dẫn đầu về thị phần”
+ Cạnh tranh về giá: giá bán thấp hơn so vs đối thủ cạnh
+ Lợi thế cạnh tranh dài hạn: thị phần bằng số lượng hh tiêu thụ - Mục tiêu “giành vị trí hàng đầu về chất lượng sản phẩm”: + DN thay đổi nhận thức của KH về chất lượng sp và dv
+ Hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ sp, phát triển hđ chăm sóc KH
Giá bán của sp dịch vụ tăng để bù dắp chi phsi đầu tư lớn cho các hđ nghiên cứu, thiết kế, công nghệ kỹ thuật cao.
- Mục tiêu khác: tuỳ vào từng thời kì phát triển của kd, chu kì sống của sp
cũng như hoàn cảnh cụ thể trên TT các nhà kd có thể xác định cho mình các mục tiêu khác của chiến lược MKT hợp lý nhất.
Chi phí sản xuất kinh doanh
- Là nhân tố ảnh hưởng quyết định nhất tới giá bán sp. Giá bán và cpsx có mqh biện chứng. CPSX và CP marketing là cơ sở cho việc định giá 1sp. Mặt khác, chính CPSX của 1 đvsp lại chịu ảnh hưởng tác động của gía bán qua khối lượng hh tiêu thụ. DN phải định giá dựa vào tổng chi phí và chi phí cho 1 đvsp.
- DN dựa vào đó để đề ra 1mức giá mà có thể trang trải cpsx, phân phối, bán sp và bao gồm cả 1 khoản nợ hợp lí cho những nỗ lực và rủi ro của mk. Nếu chi phí của DN cao hơn chi phí của những đối thủ khi sx và bán 1 sp tương đương thì DN sẽ phải đề ra 1 mức giá cao hơn và sẽ ở vào 1 thế bất lợi trong cạnh tranh
- Trong nhiều trường hợp phổ biến, CPSX kd tạo nên giá tối thiểu cho việc định giá 1sp. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp Dn có thể định giá sp thấp hơn giá thành nhằm thực hiện những mục tiêu trong kd ngắn hạn, mang tính tạm thời. Trong dài hạn, điều này có thể dẫn đến nguy cơ phá sản tất yếu.
Uy tín và chất lượng sản phẩm