Những sp có uy tín và chất lượng cao trên thị trg cho phép DN khai thác triệt để yếu tố giá để tăng cường cạnh tranh trên thị trường Có thể định giá cao thu nhiều

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MARKETING HỌC VIỆN TÀI CHÍNH (Trang 32 - 33)

để yếu tố giá để tăng cường cạnh tranh trên thị trường. Có thể định giá cao thu nhiều lợi nhuận mà không bị phản ứng gay gắt từ phía KH.

Các yếu tố bên trong khác: Đặc tính và vòng đời của sp; thẩm quyền quyết

định giá trong mỗi DN; uy tín của DN; mô hình, cơ chế quản lý giá của DN.

Các yếu tố bên ngoài:

Đặc điểm thị trường và cơ cấu sp:

- Đặc điểm của thị trường: KH họ là ai? Có khả năng thanh toán ntn? Đặc

điểm tiêu dùng, đặc điểm hành vi mua, xu hướng tiêu dùng ntn?

- Cầu thị trường: Giá cả được xác định dựa trên quan hệ cung cầu. Nếu cung >

cầu thì giá giảm, cung < cầu thì giá cả tăng. Tuy nhiên trong 1 số TH đặc biệt giá bán sp và lượng cầu về sp lại có mqh tỉ lệ thuận, điều đó có nghĩa là khi giá cả sp tăng thì lượng cầu càng lớn và ngược lại.

Khả năng chấp nhận và tâm lí KH:

- Khả năng chấp nhận thanh toán đc xem là “trần của giá”, là giới hạn từ phía

NM, 1sp khi nhận đc sự thích thú và ưa chuộng từ KH thì họ sẵn sàng chi cho sp đó để thảo mãn nhu cầu. Những mức độ sẵn sàng trả phụ thuộc vào khả năng chấp nhận của NTD.

- Tâm lý KH:

+ Những sp mà NTD biết rõ về giá trị của nó thì tác động của giá bị hạn chế + NTD thường có tâm lý gắn liền giữa giá bán của sp với chất lượng của nó

+ Khi đánh giá về mức giá bán cụ thể của 1sp. NTD thường so sánh vs các thông tin thị trường mà họ cập nhận được.

+ Mọi sự thay đổi về giá bán của sp đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý KH, cả trong trường hợp tăng giá và giảm giá.

+ Tâm lý chung của KH là thích mua sp vs mức giá rẻ.  Đặc điểm cạnh tranh:

- DN cần phân tích chi phí và giá thành của mình và của đối thủ cạnh tranh - Cần phân tích cả tương quan giữa giá bán và chất lượng sp

- DN cần đề ra những mục tiêu cụ thể trong từng thời kì

- DN cần phân tích và dự báo các phản ứng về giá để chủ động có các biện pháp đối phó.

Các yếu tố bên ngoài khác: Luật pháp và các chính sách, chế độ quản lý giá

của nhà nước; xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng; những biến động của tình hình chính trị, an ninh, thời tiết, khí hậu, thiên tai và chiến tranh…

Câu 21: Phân hoá giá trong kinh doanh. Hoạt động phân hoá giá của một số sản phẩm tiêu dùng phổ biến (vận chuyển hành khách, vui chơi giải trí, …)

a. Phân hoá giá trong kinh doanh

Phân hóa giá là việc xác định các mức giá bán khác nhau cho cùng một loại

sản phẩm, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của thị trường và khách hàng.  Các phương pháp phân hóa giá:

▪ Phân hóa theo thời gian: ở thời điểm khác nhau, do quan hệ cung-cầu thay đổi mà giá bán khác nhau

▪ Phân hóa theo không gian: ở vùng thị trường khác nhau, do đặc điểm tiêu dùng, quan hệ cung-cầu, tình hình cạnh tranh, kết cấu chi phí sản phẩm khác nhau mà DN đề ra giá bán khác nhau.

▪ Phân hóa theo khối lượng hàng mua và phương thức thanh toán: Mua lẻ hay mua buôn, trả ngay hay trả chậm, thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, nợ,...

▪ Phân hóa giá theo điều kiện phục vụ: Giá vé đi máy bay hạng thường khác với hạng thương gia,..

▪ Phân hóa giá theo đặc điểm của KH (giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,..)  Lựa chọn các tiêu thức chủ yếu để phân hóa giá trong kinh doanh khách sạn:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MARKETING HỌC VIỆN TÀI CHÍNH (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w