5. Bố cục đề tài
2.8. Quyền đƣợc trình bày lời khai, ý kiến trong quá trình tham gia tố tụng
Quyền được trình bày lời khai, ý kiến của mình là một quy định mới của BLTTHS 2003 về các quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự. Theo quy định thì người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên có quyền trình bày lời khai, ý kiến của mình về những vấn đề liên quan đến vụ án mà họ bị khởi tố. Đây là quyền chứ không phải nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên. Do vậy nhiều khi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên đã sử dụng quyền này của mình để khai báo, để phát biểu tuy nhiên, họ vẫn có thể sử dụng quyền im lặng46. Bởi lẽ trách nhiệm xác định sự thật của vụ án là chính các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án chứ không phải là bị can và bị can là người chưa thành niên không buộc phải chứng minh là mình vô tội47
. Trên thực tế vẫn có những người tiến hành tố tụng xâm phạm đến quyền im lặng này vì cho rằng không hợp tác trong quá trình giải quyết vụ án. Quan điểm của người viết thì ngược lại bởi vì khi những người tiến hành đưa ra những câu hỏi mang tính chất bất lợi đến người chưa thành niên phạm tội thì họ được sử dụng quyền im lặng của mình và người tiến hành tố tụng cũng không nên xem đó là hành vi không hợp tác mà đối xử hoặc có một tư tưởng không tốt đối với họ. Mặt khác, 43 Khoản 1 Điều 305 BLTTHS 2003. 44 Khoản 2 Điều 305 BLTTHS 2003. 45
Điểm c khoản 3 Điều 58 BLTTHS năm 2003. 46
Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện, Hoàn thiện các quy định về bị tình nghi trong BLTTHS năm 2003, Bài viết của Tòa án nhân dân tối cao ngày 06/4/2011.
47
GVHD: Nguyễn Tống Ngọc Như 35 SVTH: Lý Thươl
khi chưa có bản án quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật kết tội họ thì họ vẫn được coi là vô tội.