5. Bố cục đề tài
2.9. Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ngƣời có thẩm quyền
tiến hành tố tụng
Đây là một trong những quyền mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên phải có là bởi vì không phải trong mọi trường hợp mọi quyết định và hành vi tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng đều đúng theo quy định của pháp luật. Do vậy, để đảm bảo thực hiện tốt các quy định của pháp luật cũng như đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên thì pháp luật đã cho phép người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên có quyền khiếu nại thông qua người đại diện hợp pháp của họ để khiếu nại48
các quyết định và hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng lên các chủ thể có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Các chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải xem xét và giải quyết khiếu nại theo đúng quy định và thời hạn49
pháp luật quy định. Kết quả xem xét, giải quyết khiếu nại phải được thông báo bằng văn bản cho bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội biết.
Riêng đối với bị cáo là người chưa thành niên không những chỉ có quyền đã được nêu trên mà còn có thêm quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án. Tuy nhiên, họ không thể tự mình thực hiện được quyền đó mà phải thông qua người đại diện hợp pháp của họ thực hiện.
Các quyền khiếu nại của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là NCTN cụ thể: - Khiếu nại thông qua người đại diện của họ khiếu nại;
- Khiếu nại trong bất kỳ gia đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; - Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại; - Được nhận văn bản trả lời về việc giải quyết khiếu nại;
- Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
48
Điều 326 BLTTHS 2003. 49
GVHD: Nguyễn Tống Ngọc Như 36 SVTH: Lý Thươl
CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP