Hiện trạng năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm ngành cơ điện tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 63 - 69)

Quyết định số 0391/QĐ-BCT ngày 24 thỏng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Cụng Thương phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp cơđiện tử

Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, cú xột đến năm 2025 với cỏc nội dung chớnh sau:

- Phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ điện tử Việt Nam, phự hợp với chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn tới 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, trờn cơ sở tớch hợp kỹ thuật cơ khớ với điện tử

và cụng nghệ thụng tin làm nền tảng.

- Phỏt triển ngành cụng nghiệp cơđiện tử một cỏch cú hiệu quả, bền vững trờn cơ sở phỏt huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bờn ngoài. Tập trung phỏt triển một số nhúm sản phẩm và sản phẩm trọng điểm nhằm khai thỏc, phỏt huy tốt nhất tiềm năng, tài nguyờn, nguồn nhõn lực trong nước.

- Phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ điện tử cú tớnh đến yếu tố lưỡng dụng,

đỏp ứng một phần yờu cầu của quốc phũng (khụng thuộc dạng bớ mật và trựng lặp với cỏc dự ỏn về cụng nghiệp quốc phũng).

- Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phỏt triển ngành cơ điện tử với cỏc quy mụ, loại hỡnh khỏc nhau, từ đào tạo, nghiờn cứu, thiết kế, lắp rỏp, dịch vụ; đồng thời khuyến khớch thu hỳt đầu tư nước ngoài.

- Phỏt triển ngành cơđiện tử phải đảm bảo phỏt triển bền vững.

* Mục tiờu phỏt triển * Mục tiờu chung:

- Xõy dựng cụng nghiệp Cơđiện tử Việt Nam nhằm phục vụđắc lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nhiệm vụ quốc phũng, an ninh của đất nước.

- Ưu tiờn phỏt triển sản xuất một số nhúm sản phẩm thiết thực, cú tớnh khả

thi và hiệu quả kinh tế - xó hội cao.

- Từng bước nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường khu vực và thế

giới. Khai thỏc tốt cỏc lợi thế so sỏnh, nõng dần giỏ trị gia tăng nội sinh cho sản phẩm.

* Mục tiờu cụ thể:

- Giỏ trị sản xuất (giỏ thực tế): năm 2015 đạt giỏ trị sản xuất đạt khoảng 3100 tỷ, năm 2025 đạt khoảng 8200 tỷđồng.

- Giỏ trị xuất khẩu: năm 2015 đạt giỏ trị xuất khẩu 18-20 triệu USD, năm 2025 đạt 60 – 65 triệu USD.

* Định hướng phỏt triển

- Từng bước xõy dựng những sản phẩm chủ lực. Tạo ra cỏc sản phẩm “thụng minh”, cú giỏ trị gia tăng cao mà Việt Nam cú khả năng làm chủ thiết kế, làm chủ cụng nghệ chế tạo hoặc tớch hợp.

- Đầu tư mới, kết hợp đầu tư chiều sõu để giai đoạn 2015 sản xuất được những thiết bị Cơđiện tử trỡnh độ khu vực.

- Phỏt triển cỏc trang thiết bị, kỹ thuật cụng nghệ cú cõn đối yếu tố lưỡng dụng cú khả năng đỏp ứng nhất định đối với quốc phũng.

* Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp cơ điện tử Việt Nam * Sản phẩm chủ lực:

- Nhúm mỏy cụng cụ CNC: Trung tõm tiện CNC, Trung tõm phay CNC, Trung tõm phay - tiện CNC, Mỏy cắt kim loại tấm CNC…

- Thiết bị Cơ điện tử phục vụ xõy dựng và giao thụng vận tải: Cần cẩu thỏp, Cần trục bỏnh xớch, Cần trục bỏnh lốp, Xe đào xỳc, Trạm trộn bờ tụng ….

- Thiết bị Cơđiện tử phục vụ chế biến nụng sản; - Hàng tiờu dựng cơđiện tử;

- Thiết bị Cơđiện tử phục vụ trong y tế: (Mỏy chụp X quang, Mỏy chụp cắt lớp, Mỏy chụp cộng hưởng từ (MRI), Mỏy chạy thận nhõn tạo, Mỏy tỏn sỏi ngoài cơ thể, Mỏy phẫu thuật khỳc xạ laser, Mỏy đo huyết ỏp điện tử cầm tay…).

* Phương ỏn phỏt triển * Về sản phẩm chủ lực

- Đến năm 2015 đỏp ứng nhu cầu đối với cỏc sản phẩm cơđiện tử chủ lực

được quy hoạch, cụ thể như sau: + Mỏy cụng cụ CNC: 20%

+ Mỏy múc và thiết bị phục vụ xõy dựng và giao thụng vận tải: 30% + Thiết bị Cơ điện tử phục vụ chế biến nụng sản: 75%

+ Hàng tiờu dựng Cơ điện tử: 75% + Thiết bị Cơ điện tử y tế: 16%

+ Từng bước đỏp ứng nhu cầu Thiết bị Cơ điện tử phục vụ an ninh quốc phũng.

- Đến năm 2025 đỏp ứng nhu cầu cỏc sản phẩm cơ điện tử chủ lực được quy hoạch, cụ thể:

+ Mỏy cụng cụ CNC: 30%

+ Mỏy múc và thiết bị phục vụ xõy dựng và giao thụng vận tải: 50% + Thiết bị Cơ điện tử phục vụ chế biến nụng sản: 90%

+ Hàng tiờu dựng Cơ điện tử: 90% + Thiết bị Cơ điện tử y tế: 60%

+ Đỏp ứng kịp thời nhu cầu Thiết bị Cơ điện tử phục vụ an ninh quốc phũng.

* Về cụng nghệ và cụng nghiệp hỗ trợ

- Đến 2015: sản xuất được theo phương thức sản xuất OEM (sản xuất lắp rỏp với chi tiết của nhà sản xuất gốc).

- Sau 2015: cú thể sản xuất được một số loại sản phẩm theo hỡnh thức ODM (tương tự OEM nhưng theo thiết kế riờng).

- Đến 2025: cú được một số loại thiết bị được làm chủ hoàn toàn – tổ chức sản xuất theo hỡnh thức OBM (sản xuất theo nhón hiệu riờng).

- Trong giai đoạn quy hoạch, chỳ trọng sản xuất theo quan điểm tớch hợp, từng bước nõng cao giỏ trị gia tăng thụng qua thụng minh húa sản phẩm, nõng cao tớnh sỏng tạo và cụng nghệ phục vụ thiết kế, thử nghiệm, quy trỡnh kiểm soỏt chất lượng sản phẩm tổng thành (sản phẩm cuối).

Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp chủ yếu

* Cỏc giải phỏp:

a) Về thị trường:

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng sản phẩm cơ điện tử nội địa thụng qua chớnh sỏch thuế.

- Liờn tục cập nhật và cụng bố cỏc sản phẩm cơđiện tử trong nước đó sản xuất được, làm cơ sở thiết lập hàng rào kỹ thuật nhằm khuyến khớch hợp lý sản phẩm sản xuất trong nước.

- Khuyến khớch cỏc Hiệp hội tham gia tỡm kiếm thị trường xuất khẩu.

b) Về đầu tư:

- Ưu tiờn đầu tư sản xuất sản phẩm cơ điện tử sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường, cụng nghệ tiờu tốn ớt tài nguyờn vật liệu tạo nờn sản phẩm cú chất lượng và giỏ cả cạnh tranh.

- Dự ỏn sản xuất sản phẩm cơ điện tử sử dụng vốn nhà nước được xem xột, ỏp dụng hỡnh thức chỉđịnh thầu hoặc đấu thầu trong nước theo quy định của phỏp luật hiện hành.

- Đẩy nhanh việc thực hiện cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm cơđiện tử thuộc ngành cụng nghiệp ưu tiờn, cụng nghiệp mũi nhọn. Tập trung đầu tư chiều sõu,

đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị.

c) Về nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ:

- Doanh nghiệp trong nước chế tạo sản phẩm cơ điện tử được hỗ trợ từ

nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ phỏt triển khoa học – cụng nghệ quốc gia đối với cỏc chi phớ chuyển giao cụng nghệ, mua bản quyền thiết kế, mua phần mềm, thuờ chuyờn gia nước ngoài, đào tạo nguồn nhõn lực.

- Xõy dựng, nõng cấp, tổ chức một số cơ sở nghiờn cứu đầu đàn, cỏc phũng thớ nghiệm trọng điểm đủ năng lực tư vấn, thiết kế chuyờn sõu về cơđiện tử, tiếp nhận và chuyển giao cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

- Nghiờn cứu đề xuất xõy dựng chương trỡnh khoa học cụng nghệ nhà nước chuyờn về cơđiện tử.

- Hỗ trợ để cỏ nhõn và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào cỏc hoạt động nghiờn cứu, sỏng tạo. Khuyến khớch cỏc cơ sở nghiờn cứu mở rộng liờn doanh, liờn kết và hợp tỏc quốc tế.

- Ưu tiờn dành nguồn kinh phớ sự nghiệp khoa học cụng nghệ hàng năm đối với cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ phục vụ trực tiếp cỏc dự ỏn đầu tư sản phẩm cơđiện tử trọng điểm.

- Tăng cường cụng tỏc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệđể khuyến khớch và thu hỳt chất xỏm trong và ngoài nước.

d) Về nguồn nhõn lực

- Đổi mới chương trỡnh, nội dung và phương thức đào tạo, truyền tải kiến thức liờn ngành cơđiện tử, kớch thớch sỏng tạo. Tăng cường gắn kết với thực tiễn cụng nghiệp trong và ngoài nước, đẩy mạnh hợp tỏc, trao đổi học thuật quốc tế.

- Ưu tiờn tuyển chọn và gửi cỏc cỏn bộ khoa học, cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ

quản lý ngành cơđiện tửđi đào tạo ở cỏc nước phỏt triển.

- Đổi mới đào tạo nghề, đào tạo theo nhu cầu của xó hội. Ưu tiờn nõng cấp cỏc cơ sởđào tạo nhõn lực cho cụng nghiệp cơđiện tử.

đ) Về tài chớnh:

- Hỗ trợ thụng qua cỏc chớnh sỏch thuế phự hợp với cỏc quy định của WTO và cam kết quốc tế của Việt Nam. Áp dụng linh hoạt cỏc phương phỏp tớnh thuế, sử dụng cú hiệu quả thuế chống bỏn phỏ giỏ và thuếđối khỏng nhằm bảo vệ

sản xuất trong nước, phự hợp với cỏc cam kết WTO và quy định của phỏp luật hiện hành.

- Thường xuyờn xem xột cập nhật danh mục cỏc sản phẩm cơđiện tử, đề

xuất danh mục cỏc sản phẩm cơ điện tử được hưởng ưu đói của luật cụng nghệ

cao.

e) Về quản lý ngành:

- Củng cố cỏc doanh nghiệp mạnh cú vốn Nhà nước để cú thểđảm nhiệm tốt vai trũ định hướng chủ đạo. Đẩy mạnh cổ phần húa để đa dạng nguồn vốn sở

hữu.

- Thụng qua Tổng hội Cơ khớ, Hiệp hội doanh nghiệp cơ khớ. Hội cơđiện tử, Hiệp hội doanh nghiệp điện tử, … để đề xuất và tổ chức việc phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp.

g) Giải phỏp khỏc:

Tăng cường vai trũ của cỏc Hiệp hội ngành nghề trong lĩnh vực cơđiện tử để củng cố quan hệ liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, nõng cao năng lực cạnh tranh, trao đổi thụng tin về thị trường, cụng nghệ và đầu tư. Tăng cường thụng tin tuyờn truyền về cơđiện tử, tạo thống nhất từ nhận thức, lý luận đến thực tiễn.

* Cỏc chớnh sỏch:

- Cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm cơ điện tử sử dụng cụng nghệ cao và cỏc sản phẩm cơ điện tử thuộc Danh mục cụng nghệ cao và Danh mục sản phẩm cụng nghệ cao, ban hành theo Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19 thỏng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chớnh phủđược hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói theo Luật cụng nghệ cao số 21/2008/QH11.

- Đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, chỉ đạo cỏc Bộ, ngành cú liờn quan bổ sung cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm cơđiện tử và cỏc sản phẩm cơđiện tử

là đối tượng điều chỉnh của Quy hoạch này vào Danh mục cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm và Danh mục Dự ỏn đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khớ trọng điểm ban hành theo Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16 thỏng 01 năm 2009 của Thủ

tướng Chớnh phủ để được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói của Quyết định số

10/2009/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phỏt triển cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm và cỏc chớnh sỏch ưu đói cú liờn quan hiện hành

Kết lun

Qua triển khai nội dung điều tra, khảo sỏt và đỏnh giỏ hiện trạng năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm, hàng hoỏ cơ khớ phục vụ cỏc cụng nghiệp Việt Nam, cú thể thấy bức tranh này mặc dự cú nhiều điểm sỏng trong những năm gần

đõy, nhưng vẫn cũn rất nhiều “mảng tối“ . Đú là vấn đề tiờu thụ nguyờn vật liệu

quy chuẩn đối với cỏc sản phẩm ngành cơ khớ vừa thiếu vừa chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện tại; lực lượng cỏn bộ kỹ thuật khụng được đào tạo bài bản và khụng cú sự kế thừa; sản xuất cũn dựa chủ yếu vào lao động thủ cụng v.v... là những thỏch thức rất lớn đối với việc cải thiện, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ. Tuy nhiờn, đõy cũng là những tiềm năng cho việc ỏp dụng nội dung cả về kỹ thuật và quản lý nhằm nõng cao năng suất, chất lượng cho cỏc doanh nghiệp.

Vấn đề đặt ra ở đõy là sự nhận thức của bản thõn cỏc doanh nghiệp thấy

được tầm quan trọng trong việc nõng cao năng suất, chất lượng, tự nguyện ỏp dụng cỏc giải phỏp kỹ thuật và quản lý để nõng cao hiệu quả và năng suất sản phẩm do mỡnh sản xuất ra. Đồng thời Nhà nước phải cú những cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để hỡnh thành và phỏt triển phong trào năng suất, chất lượng ở quy mụ toàn quốc với đầy đủ chiểu sõu và chiều rộng.

Chương 3

LỘ TRèNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM HÀNG HOÁ CễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)