Bờn cạnh những sản phẩm kể trờn, những sản phẩm SVEAM đang cú thế mạnh về chất lượng và cú khả năng cung ứng đầy đủ cho nhu cầu thị trường hiện nay,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 49 - 51)

về chất lượng và cú khả năng cung ứng đầy đủ cho nhu cầu thị trường hiện nay, SVEAM cũng đang tớch cực cung cấp thờm cỏc loại sản phẩm khỏc phục vụ cho ngành nụng nghiệp như: Mỏy cày, mỏy xới tay, mỏy cấy, mỏy phun thuốc trừ

sõu, Bơm nước, Hộp giảm tốc dựng cho nuụi tụm, mỏy cắt cỏ…

Trong bối cảnh phục hồi kinh tế sau những biến động khụng ổn định năm 2009, cỏc sản phẩm mỏy Nụng nghiệp đó cú được sự nhỡn nhận mới. Hầu hết người lao động nụng nghiệp đó nhận thức rừ ràng để tăng năng suất, tăng sản lượng nụng sản nhất thiết phải đưa vào sử dụng cỏc mỏy múc, thiết bị cơ khớ. Cỏc cụng ty sản xuất mỏy nụng nghiệp tại cỏc nước cú nền sản xuất tiờn tiến cũng cú cỏc kế hoạch mang tớnh chiến lược, lõu dài tại thị trường sản xuất cung ứng mỏy nụng nghiệp Việt Nam, ngoài SVEAM, nhà mỏy tại Bỡnh Dương của cụng ty Kubota Nhật Bản với tổng kế hoạch đầu tư 80 triệu USD, giai đoạn đầu đó đầu tư

và khai thỏc 11 tr.USD với cỏc sản phẩm chớnh là mỏy kộo bốn bỏnh và mỏy gặt

đập liờn hợp. Đối mặt với khú khăn thỏch thức, để tồn tại và phỏt triển cỏc doanh nghiệp thành viờn sản xuất mỏy Nụng nghiệp của Tổng cụng ty mỏy Động lực và mỏy Nụng nghiệp (VEAM) cũng cú cỏc kế hoạch thớch ứng để tồn tại và phỏt triển. Như tinh thần của nghị quyết NQ18/NQ-CP cỏc hoạt động sản xuất và cung ứng mỏy của VEAM cũng bỏm theo cỏc nội dung:

Trong năm 2009 và tiếp sang năm 2010 Chớnh phủ đó cú cỏc chớnh sỏch kớch cầu hỗ trợ lói suất vay mua mỏy nụng nghiệp (497 QĐ- TTg và 2214 QĐ- TTg) nhưng vỡ cũn nhiều vướng mắc từ tuyờn truyền, nguồn vốn, dư nợ tớn dụng, cỏc thủ tục vay v.v. nờn người nụng dõn cũng chưa cú nguồn tài chớnh để mua mỏy. Cho đến nay cỏc cụng ty thành viờn của VEAM đó triển khai cung cấp mỏy nụng nghiệp theo tinh thần của hai quyết định trờn tại cỏc tỉnh Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Hoà Bỡnh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh

Định, Bỡnh Thuận, Ninh Thuận.v.v. Với số tiền xấp xỉ 40 tỷ. Tuy dũng xe tải nhỏ

của VEAM mới đưa ra thị trường nhằm thay thế xe cụng nụng nhưng cũng cú nhiều khỏch hàng quan tõm vỡ từ trước đến nay cỏc sản phẩm của VEAM được

đỏnh giỏ tốt về chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và mức độ thõn thiện với khỏch hàng. Thời gian qua VEAM đó bỏ một nguồn kinh phớ khụng nhỏ để triển khai cỏc hội nghị và tập huấn sử dụng mỏy Nụng nghiệp cho cỏc đối tượng là nụng dõn trong cả nước, Hầu hết cỏc Hội chợ triển lóm chớnh về sản phẩm mỏy Nụng nghiệp trờn cả nước đều cú mặt sản phẩm của VEAM.

- Với những thuận lợi là cỏc quyết sỏch của chớnh phủ trong việc cho nụng dõn vay vốn và hỗ trợ lói suất là hành lang phỏp lý tạo thị trường trong khắp cỏc miền trong cả nước, VEAM kết hợp với Hội nụng dõn Việt Nam, cỏc tổ chức tớn dụng để thực hiện tiếp tục bỏn mỏy nụng nghiệp sản xuất trong nước với phương chõm đồng hành cựng nhà nụng.

- Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm và đa dạng kờnh phõn phối để cạnh tranh.

- Nhanh chúng đưa cỏc nguồn lực mới đầu tư vào hoạt động như: Nhà mỏy ễtụ VEAM, cụng ty Đỳc số 1 để tạo năng lực sản xuất cạnh tranh về số lượng.

- Một số cụng ty thành viờn của Tổng cụng ty VEAM đó đầu tư chế tạo phụ

tựng cho động cơ Diezel.

2. Đỏnh giỏ năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm cơ khớ ngành mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp

Hiện nay cả nước cú hơn 80 cơ sở chế tạo, lắp rỏp thiết bị chế biến nụng- lõm- thuỷ sản, trong đú chỉ khoảng trờn 20 cơ sở cú tớnh chyờn ngành (phần lớn thuộc lĩnh vực lỳa gạo). Ngoài ra, cũn cú gần 300 cơ sở quy mụ nhỏ vừa làm mỏy nụng nghiệp vừa gia cụng phụ kiện thiết bị chế biến. Hiện chưa cú doanh nghiệp cơ khớ FDI nào hoạt động chuyờn trong lĩnh vực này. Số lượng cơ sở những năm gần đõy khụng thay đổi nhiều do đơn hàng thường nhỏ lẻ, vốn đầu tư chưa lớn nhưng doanh thu và lợi nhuận thấp, sự khụng ổn định của nguyờn liệu chế biến

đầu vào... nờn khụng hấp dẫn nhà đầu tư. Phõn bố cơ sở chế tạo chủ yếu tại cỏc trung tõm cơ khớ phớa Bắc (Hà Nội, Thỏi Nguyờn) và phớa Nam (TP.Hồ Chớ Minh, Đồng Nai và Long An).

Kim ngạch nhập khẩu thiết bị, phụ tựng chế biến nụng- lõm- thuỷ sản trong cỏc năm sau năm 2000 tăng tốc độ bỡnh quõn 8,0%/năm nhưng tỷ trọng nhập khẩu của lĩnh vực này trong tổng kim ngạch nhập khẩu thiết bị, phụ tựng lại giảm mạnh. Điều đú chứng tỏ năng lực tự sản xuất của cơ khớ trong nước.

Hiện cú khoảng 700 cơ sở cơ khớ nụng nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm hỗ trợ cho chế tạo thiết bị chế biến nụng- lõm- thuỷ sản nhưng hầu hết là linh phụ kiện đơn giản.

Thực tế qua điều tra cho thấy, cụng nghiệp chế tạo thiết bị chế biến nụng- lõm- thuỷ sản nước ta đó tớch cực tiếp cận thị trường, sản phẩm đa dạng, chất lượng khỏ, đỏp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Bờn cạnh đú, chiến lược quốc gia về phỏt triển ngành cơ khớ xỏc định lĩnh vực chế tạo thiết bị bảo quản và chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp thuộc cụng nghiệp ưu tiờn. Song song với nhiều tồn tại và thỏch thức đú là cỏc vấn đề như: sức mua của thị trường cũn nhỏ, chưa đảm bảo quy mụ sản xuất kinh tế trong khi vốn ban đầu lớn, lói suất thấp,

rất khú thu hỳt nước ngoài, cụng cụ thuế chưa đủ để phỏt triển thị trường sản phẩm cơ khớ. Lộ trỡnh cắt giảm thuế quan tạo điều kiện cho hàng ngoại chất lượng cao, giỏ thành thấp của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển tràn vào và chốn ộp sản phẩm nội địa ngay trờn sõn nhà...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)