Hiện trạng năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm cơ khớ ngành xi măng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 37 - 42)

1. Năng lc chế to cỏc sn phm cơ khớ xi măng ca cỏc doanh nghip Vit Nam Nam

Một số doanh nghiệp tiêu biểu trong nghiên cứu, thiết kế và chế tạo các sản pahảm cơ khí phục vụ công nghiệp xi măng gồm:

a. Viện Nghiờn cứu Cơ khớ

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành cụng nghiệp xi măng, chế tạo những thiết bị cơ khớ cho ngành xi măng đó trở thành yờu cầu cấp thiết.

Dự bỏo, nhu cầu xi măng trong nước từ nay đến giai đoạn 2015 - 2020 liờn tục tăng do tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh, nhu cầu xõy dựng ngày càng lớn. Theo Hiệp hội Xi măng Việt Nam, nhu cầu xi măng của Việt Nam năm 2015 vào khoảng 62,5 triệu tấn.

Một số thiết bị cơ khớ quan trọng đó được Viện Nghiờn cứu cơ khớ nghiờn cứu, sản xuất và ứng dụng thành cụng tại một số doanh nghiệp xi măng, gúp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như gúp phần nội địa húa sản phẩm cơ khớ. Nội địa húa thiết bị cơ khớ trong ngành xi măng giỳp cỏc doanh nghiệp xi măng tăng sức cạnh tranh.

Trong dõy chuyền sản xuất xi măng lũ quay, cỏc thiết bị của hệ thống

đúng bao xi măng tự động; hệ thống khớp nối từ và cụm phanh điện từ trong hệ

thống truyền động của thiết bị cào, rải liệu… đó được nhiều hóng nổi tiếng trờn thế giới chế tạo thành cụng và xõy dựng được thương hiệu uy tớn.

Ở Việt Nam, nhiều năm qua, ngành xi măng đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ. Tuy nhiờn, do chưa thể làm chủ cụng nghệ sản xuất cỏc thiết bị cơ khớ cho ngành xi măng nờn đểđỏp ứng nhu cầu sử dụng, cỏc doanh nghiệp trong nước vẫn phải nhập khẩu những thiết bị này từ nước ngoài với giỏ rất đắt. Khụng những vậy, việc nhập khẩu cũn khiến doanh nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài ở khõu sửa chữa, thay thế thiết bị. Cho nờn, việc nghiờn cứu, thiết kế và chế tạo những sản phẩm trờn là vụ cựng cấp thiết.

Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua, Viện Nghiờn cứu cơ khớ - Bộ

Cụng Thương đó thực hiện nghiờn cứu và chế tạo thành cụng một số thiết bị cho nhà mỏy xi măng, gúp phần nội địa húa thiết bị cơ khớ cho ngành cụng nghiệp xi măng.

Theo đú, Viện đó tập trung nghiờn cứu, thiết kế và chế tạo những sản phẩm cơ khớ quan trọng cho ngành xi măng như 9 loại thiết bị chớnh của hệ thống

đúng bao tự động bao gồm: Van điện B250, bunke cõn, mỏng khớ động B500x18m, gầu nõng B500x25m, sàng rung, mỏy làm sạch bao, thiết bị xuất bao xi măng lờn ụtụ và hệ thống điện điều khiển, đồng thời tớch hợp 9 loại thiết bị này

đưa vào dõy chuyền sản xuất của nhà mỏy. Cho đến nay, toàn bộ những thiết bị

trờn đó được sản xuất, lắp đặt và chạy thử tại Nhà mỏy xi măng Sụng Thao. Sau một thời gian sử dụng, những thiết bị này đều hoạt động tốt, an toàn, đạt những yờu cầu kỹ thuật đề ra. Bờn cạnh đú, hệ thống cũn hoạt động rất ăn khớp với hệ

thống sản xuất xi măng chung của nhà mỏy. Đặc biệt, so với dõy chuyền nhập ngoại của Trung Quốc, hệ thống thiết bị này đó được kiểm chứng cú chất lượng tương đương. Đõy là dõy chuyền thiết bị đồng bộ đầu tiờn do Viện Nghiờn cứu cơ khớ làm tổng thầu EPC thành cụng trong ngành cụng nghiệp xi măng. Với giỏ trị nội địa húa lờn đến 50%, những thiết bị này đó mở ra một hướng mới cho việc thiết kế, chế tạo những dự ỏn cú quy mụ, cụng suất tương đương và những dự ỏn mở rộng.

Cỏc thiết bị khớp nối từ và cụm phanh điện từ của hệ thống truyền động trong thiết bị cào, rải liệu cũng là những sản phẩm quan trọng trong ngành cụng nghiệp xi măng. Tuy nhiờn, trước đõy, những sản phẩm này phải nhập khẩu hoàn toàn.

Sau khi Viện Nghiờn cứu cơ khớ và Cụng ty Xi măng Bỉm Sơn hợp tỏc nghiờn cứu, một số sản phẩm của hệ thống này đó được sản xuất và hiện sử dụng tại Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn. Sau một thời gian vận hành, thiết bị này cũng chứng tỏ cú chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại và hoạt động ăn khớp với cả hệ thống sản xuất xi măng tại nhà mỏy. Những thiết bị này đó giỳp doanh nghiệp xi măng trong nước khụng cũn phụ thuộc vào nước ngoài từ việc nhập khẩu đến việc sửa chữa và thay thế thiết bị. Bờn cạnh đú, giỏ bỏn của sản phẩm nội địa chỉ bằng khoảng 1/2-1/3 giỏ của những thiết bị nhập khẩu cựng loại.

Việc tiến tới nội địa húa và làm chủ cụng nghệ chế tạo thiết bị cơ khớ cho nhà mỏy xi măng khụng chỉ mở ra cơ hội mới cho cỏc nhà mỏy xi măng trong việc giảm giỏ thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh mà cũn mở ra hướng đi mới, đú là làm chủ cụng nghệ sản xuất thiết bị cơ khớ cho cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước.

b) Tổng Cụng ty Lắp mỏy LILAMA:

Tổng Công ty LILAMA thực hiện Dự án khoa học công nghệ cấp Nhà n−ớc “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền đồng bộ sản xuất xi măng lò quay

công suất 2.500 tấn clinke/ngày, thay thế nhập ngoại, thực hiện tiến trình nội địa hoá”.

Trong đó LILAMA đã qui tụ các Viện nghiên cứu, đơn vị t− vấn chuyên ngành và các Nhà máy chế tạo thiết bị của Bộ Công nghiệp tr−ớc đây, nay là Bộ Công Th−ơng, Bộ xây dựng, Tr−ờng Đại học Bách khoa, Tr−ờng đại học Xây dựng theo h−ớng phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá để tổ chức việc thực hiện chế tạo thiết bị.

Mục tiêu của Dự án là sử dụng nguồn lực khoa học công nghệ trong n−ớc kết hợp với việc nhận chuyển giao công nghệ của n−ớc ngoài để làm chủ đ−ợc nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị dây chuyền xi măng lò quay có công suất 2.500 T Clinker/ngày, tiến tới làm chủ việc thiết kế-chế tạo các dây chuyền sản xuất xi măng có công suất lớn hơn. Dự án tập trung vào công việc phức tạp là nghiên cứu công nghệ sản xuất và công nghệ chế tạo thiết bị lần đầu tiên đ−ợc thực hiện ở Việt Nam theo hình thức quản lý mới: có sự gắn kếttrực tiếp giữa nghiên cứu khoa học và chế tạo thiết bị, kết quả của nghiên cứu đ−ợc áp dụng ngay vào việc chế tạo thiết bị cho các Nhà máy xi măng công suất 2.500 T Clinker/ngày đang triển khai. Dự án đã đ−ợc Bộ tr−ởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt tại Quyết định số 2861/QĐ-BKHCN ngày 14/11/2005.

Dự ỏn thành cụng đó giải quyết những khú khăn trước mắt của ngành xi măng. Trong quỏ trỡnh triển khai dự án, Việt Nam đó làm chủ việc thiết kế dõy chuyền cụng nghệ với tỷ lệ nội địa húa đạt từ 75 - 80% khối lượng thiết bị và 45 - 50% giỏ trị dõy chuyền sản xuất. Chất lượng của dõy chuyền tương đương sản phẩm Trung Quốc và Đức. Nhiều thiết bị quan trọng cú giỏ trị lớn đó được chế

tạo và đưa vào lắp đặt tại nhiều nhà mỏy xi măng như: thiết bị lọc bụi cụng suất 430.000 m3/h được lắp đặt tại nhà mỏy xi măng Hạ Long, Bỳt Sơn.

Với những thành cụng trờn, Việt Nam đó từng bước làm chủ cụng nghệ

sản xuất xi măng cú cụng suất lớn, đồng thời tiết kiệm trờn 70% phớ thuờ chuyờn gia nước ngoài trong việc quản lý dự ỏn, lắp đặt, vận hành và sửa chữa.

Việc tiến tới nội địa húa và làm chủ cụng nghệ chế tạo thiết bị cơ khớ cho nhà mỏy xi măng khụng chỉ mở ra cơ hội mới cho cỏc nhà mỏy xi măng trong việc giảm giỏ thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh mà cũn mở ra hướng đi mới - làm chủ cụng nghệ sản xuất thiết bị cơ khớ - cho cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước.

Ngoài ra Tổng Công ty đã thực hiện thành công đề tài chế tạo Máy tổ hợp và nắn dầm thép thuỷ lực loại lớn TN300EMC do Công ty tự nghiên cứu, thiết kế chế tạo. Máy có khả năng nắn đ−ợc dầm thép có kích th−ớc chiều rộng cánh dầm đến 0,7m, chiều cao cánh dầm đến 4,0m với chất l−ợng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và có giá thành thấp ch−a đến một nửa giá máy ngoại nhập cùng loại. Máy đã đ−ợc đ−a vào sử dụng phục vụ cho chế tạo khung kho Nhà máy Xi măng Tam Điệp, dầm cầu Hoà Mục (Hà Nội ), một số dầm cầu trục, đạt độ chính xác cao và đồng thời đang đ−ợc làm thủ tục đăng ký sở hữu bản quyền để sản xuất hàng loạt trở thành sản phẩm th−ơng mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vừa qua, Nhà mỏy xi-măng Sụng Thao (Phỳ Thọ) do Tổng cụng ty đầu tư

phỏt triển nhà và đụ thị (HUD) làm chủ đầu tư, cụng suất gần 1 triệu tấn/năm, tổng thầu EPC do Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam (LILAMA) đứng đầu đó chớnh thức đi vào hoạt động, vận hành ổn định, đạt hiệu quả cao. Tại cụng trỡnh này, tổng trọng lượng thiết bị do cỏc đơn vị trong nước chế tạo đạt hơn 60%; giỏ trị thiết bị cơ của dự ỏn chiếm gần 35%.

Trong đú, cỏc đơn vị LILAMA, Viện Nghiờn cứu cơ khớ (NARIME) thuộc Bộ Cụng thương, Cụng ty Cơ khớ Hà Nội (HAMECO)... đó chế tạo nhiều chủng loại thiết bị cụng nghệ như mỏy nghiền, lũ nung, băng tải, gầu tải, vớt tải, mỏng khớ động, cỏc loại quạt cụng suất lớn, lọc bụi tĩnh điện, van, cầu trục, cụng đoạn

đúng bao. Chỉ một số thiết bị quan trọng trong nước chưa chế tạo được mới phải nhập khẩu.

Cỏc đơn vị tổng thầu EPC đó quy tụ lực lượng tư vấn, thiết kế, chế tạo thiết bị trong nước đủ khả năng triển khai xõy dựng cỏc dõy chuyền xi-măng lũ quay lớn hơn. Sau xi-măng Sụng Thao, chủ đầu tư HUD tiếp tục giao LILAMA làm tổng thầu EPC dự ỏn Nhà mỏy xi-măng éụ Lương (Nghệ An) với quy mụ và hỡnh thức tương tự.

2. Đỏnh giỏ hiện trạng năng lực, năng suất và chất lượng cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ cụng nghiệp sản xuất xi măng

Theo đỏnh giỏ của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khớ Việt Nam (VAMI), kết quả này là sự chuyển mỡnh về chất bởi từ trước đến nay, cỏc doanh nghiệp cơ khớ chỉ làm gia cụng chế tạo thiết bị đơn lẻ theo đặt hàng của nhà thầu nước ngoài, cũn từ dự ỏn trờn, cỏc doanh nghiệp cơ khớ tham gia tổng thầu đó chủđộng trong khõu thiết kế, chế tạo, nắm được quy trỡnh cụng nghệ một dõy chuyền sản xuất xi-măng hoàn chỉnh và tự tin trong những dự ỏn tới, tớch lũy kinh nghiệm khi thương thảo hợp đồng với nước ngoài.

éiều đỏng núi, với tỷ lệ nội địa húa này, cỏc doanh nghiệp cơ khớ hầu như

khụng phải đầu tư mới thiết bị lớn nào mà chỉ sử dụng cỏc dõy chuyền hiện cú. Qua đõy, trỡnh độ và kinh nghiệm quản lý dự ỏn của cỏc kỹ sư Việt Nam đó được nõng cao rừ rệt. Tổng Giỏm đốc LILAMA khẳng định, đến dự ỏn xi-măng éụ Lương, LILAMA cú thể tăng tỷ lệ nội địa húa lờn 80% khối lượng thiết bị và

50% giỏ trị. Thậm chớ, đơn vị đủ khả năng hướng tới việc thiết kế, chế tạo nhà mỏy xi-măng cụng suất 1,5 triệu tấn/năm trở lờn nếu được giao nhiệm vụ.

Cỏc dự ỏn xi-măng và nhiệt điện chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục đầu tư cỏc dự ỏn trọng điểm, đồng thời là một trong những mục tiờu chớnh của chương trỡnh cơ khớ trọng điểm của Chớnh phủ. Hướng phỏt triển bền vững thời gian qua, cỏc doanh nghiệp cơ khớ đó phỏt triển vượt bậc, đầu tư lớn cơ sở vật chất phục vụ chế tạo thiết bị trong nước và xuất khẩu.

Tuy nhiờn thực tế, tỷ lệ nội địa húa cỏc thiết bịđồng bộ của một nhà mỏy, nhất là nhiệt điện, thủy điện vẫn cũn thấp. Nguyờn nhõn cú nhiều, chủ yếu do: Năng lực và trỡnh độ nghiờn cứu, tư vấn thiết kế, quản lý dự ỏn trong nước cũn yếu; việc thiết kế, chế tạo một số cụng đoạn, thiết bịđơn lẻ thỡ cỏc DN cú thể làm

được, song thiết kế đồng bộ một dõy chuyền cụng nghệ thỡ chưa đủ khả năng; thiếu cỏc hệ thống thiết bị gia cụng cơ khớ lớn. Sự phối, kết hợp giữa cỏc DN cơ

khớ chế tạo trong nước cũn lỏng lẻo, chưa tập trung và phỏt huy sức mạnh nội lực. éầu tư phỏt triển ngành cơ khớ chế tạo đũi hỏi vốn lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian hoàn vốn lõu. éầu ra cho cỏc sản phẩm cơ khớ cũn bấp bờnh, cho nờn cỏc DN khụng thểđầu tư lớn xõy dựng cỏc nhà mỏy chuyờn chế tạo thiết bị

cho dõy chuyền đồng bộ... Trong khi, cỏc chủ đầu tư (thường là DN nhà nước) thường dựa vào Luật éấu thầu (cũn bất cập, nặng về đấu giỏ) để chọn nhà tổng thầu nước ngoài cung cấp toàn bộ thiết bị (thậm chớ cả nhõn cụng), như trường hợp Nhà mỏy xi-măng éồng Bành cụng suất 1 triệu tấn/năm ở Lạng Sơn do Tổng cụng ty cơ khớ xõy dựng (COMA) làm chủđầu tư. éiều này chẳng khỏc gỡ chỳng ta đó thua ngay trờn "sõn nhà" vỡ bàn "phản lưới nhà".

Cũng cú thực tế tõm lý "hàng ngoại", cộng với khả năng rủi ro khiến cỏc chủ đầu tư ngại trỏch nhiệm khi sử dụng tổng thầu trong nước. Trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn lại mạnh dạn sử dụng "hàng nội" khi họ tớnh toỏn được hiệu quả (như trường hợp Cụng ty cổ phần LILAMA 69-3 được giao tổng thầu một số nhà mỏy xi-măng lũ quay ở Hải Dương, Thanh Húa...).

Vai trũ "bà đỡ", "nhạc trưởng" của Nhà nước ở đõy rất quan trọng bằng những cơ chế, chớnh sỏch cụ thể giỳp doanh nghiệp cơ khớ trong nước phỏt triển mà khụng ảnh hưởng tới những cam kết quốc tế.

Nhiều ý kiến của cỏc chuyờn gia trong ngành cơ khớ cho rằng, cựng với sự đầu tư cần thiết, Nhà nước cần đưa ra mục tiờu, trỏch nhiệm nội địa húa cụ thể, rừ ràng đối với từng nhúm sản phẩm: Thớ dụ, đến thời điểm này thỡ những DN nào phải sản xuất được lũ hơi, mỏy nghiền, mỏy phỏt với tỷ lệ cụ thể... Việc đầu tư

cũng phải cõn đối, khụng vỡ lợi ớch cục bộ của cỏc ngành, doanh nghiệp, dẫn đến

đầu tư dàn trải, trựng lắp, lóng phớ.

Nếu khụng được sự quan tõm đầy đủ của Nhà nước, khụng được đầu tư

chiều sõu mạnh hơn nữa thỡ ngành cơ khớ Việt Nam khú cú thể nõng cao tỷ lệ nội

địa húa thiết bị đồng bộ, bởi khả năng cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước cú hạn, việc thắng thầu quốc tế cỏc cụng trỡnh trong nước là rất khú, do đú Nhà nước cần tạo nguồn lực cho DN bằng cơ chế, chớnh sỏch như giao việc, giao dự

ỏn cho cỏc DN trong nước làm tổng thầu trờn cơ sở lựa chọn những đơn vị cú kinh nghiệm và phải bảo đảm chất lượng, an toàn, vận hành ổn định cũng như

Bờn cạnh những kết quả khả quan núi trờn, việc ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại trong ngành cụng nghiệp xi măng ở nước ta cũn nhiều bất cập.

Đỏng đề cập đến là việc một số chủđầu tư, một số cụng ty tư vấn thiết kế

và nhà cung cấp thiết bị vỡ những lý do khỏc nhau đó đầu tư một loạt cỏc nhà mỏy xi măng lũ quay cụng suất nhỏ 350 - 1.000 tấn clinker /ngày, cụng nghệ lạc hậu, chất lượng thiết bị kộm dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp, cụ thể là:

- Sản phẩm chất lượng thấp, hàm lượng vụi tự do trong clinker trờn 1.5%, cú nới trờn 2%, Xi măng chỉđạt mỏc PC40 trở xuống.

- Tiờu hao nhiệt năng trờn 800Kcal/kg clinker, tiờu hao điện năng trờn 90kWh/T xi măng.

- Thời gian vận hành thiết bị ngắn (vớ dụ, lũ nung vận hành dưới 300 ngày/năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mụi trường bị ụ nhiễm, nồng độ bụi thải ra cao, trờn 50mg/Nm3, cú nơi trờn 100mg/Nm3.

Dễ dàng nhận thấy rằng: tuy suất đầu tư ban đầu thấp, thời gian thi cụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 37 - 42)