Hiện trạng năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm cơ khớ nhiệt điện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 42 - 48)

1. Hiện trạng năng lực sản xuất một số doanh nghiệp cơ khớ chế tạo thiết bị nhiệt điện

Tổng công ty lắp máy Việt Nam - LILAMA là doanh nghiệp Nhà n−ớc, thành lập năm 1960 cho nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đất n−ớc sau chiến tranh. Trong những năm từ 1975, LILAMA đã lắp đặt nhiều nhà máy thủy điện từ Thác Bà, nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình đến các nhà máy của khu công nghiệp Việt Trì, Th−ợng Đình v.v...Góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng XHCN ở miền Bắc.

Sau năm 1975, đất n−ớc thống nhất, v−ợt lên khó khăn của kinh tế hậu chiến trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấp tiếp đó là sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr−ờng những năm 90, LILAMA đã lắp đặt thành công và đ−a vào sử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế nh−: thủy điện Hòa Bình, Trị An, xi măng Bỉm Sơn, Kiên L−ơng, các trạm biến áp truyền tải điện 500Kv Bắc - Nam ...

Cuối năm 1995, chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty, LILAMA đã có những b−ớc đột phá ngoạn mục sang lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các công trình công nghiệp và đã thực hiện thành công các hợp đồng chế tạo thiết bị cho các nhà máy: xi măng ChinFong, Nghi Sơn, Hoàng Mai... trị giá hàng trăm triệu USD.

Bằng sự lớn mạnh về mọi mặt và những đóng góp xứng đáng trong những năm qua, năm 2000, LILAMA đ−ợc giao làm Tổng thầu EPC thực hiện các dự án: nhiệt điện Uông Bí 300MW; nhiệt điện Cà Mau (chu trình hỗn hợp) 750 MW và thắng thầu gói 2 & 3 nhà máy lọc dầu Dung Quất... từ khảo sát, thiết kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức quản lý xây lắp. Sự kiện này đã đ−a LILAMA lên tầm cao mới, trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của đất n−ớc giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu n−ớc ngoài. LILAMA đã khẳng định đ−ợc khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp các nhà thầu quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD...

H−ớng phấn đầu dần dần của LILAMA là hoàn thiện khả năng thiết kế kỹ thuật-công nghệ, phát triển công tác nghiên cứu-phát triển (R&D) và liên doanh liên kết với các Tập đoàn công nghiệp mạnh của n−ớc ngoài để nhằm nâng cao khả năng t− vấn thiết kế của TCTy. Hiện nay, LILAMA liên doanh với Công ty thiết kế về lọc dầu của Đài Loan (CTCI) cho các công trình về hoá dầu, lập cổ phần t− vấn với Mitsubishi Heavy Industries, Hyundai Engineering cho các công trình điện và các thể loại công trình khác, thiết lập tổ hợp với Viện thiết kế xi măng Thiên tân cho các công trình xi măng...

Cho đến nay LILAMA đã thực hiện các Dự án Tổng thầu EPC :1. Dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng, công suất 300 MW: Ngày 21/3/2001, Thủ t−ớng Chính phủ đã có công văn 231/CP-CN chính thức chỉ định LILAMA làm Tổng thầu EPC thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng với công suất 300MW vàvốn đầu t− gần 300 triệu USD. Đã ký với Chủ đầu t− là EVN ngày 19/05/2003.

2. Dự án Nhà máy điện Cà Mau 1, công suất 750 MW: Dự án Nhà máy điện Cà Mau thuộc công trình Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau (xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau), áp dụng công nghệ tua-bin khí chu trình hỗn hợp với công suất 750MW. Dự án này do Tổng Công ty dầu khí Việt Nam (PETRO VN) làm chủ đầu t−, Tổng Công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) đ−ợc chỉ định là Tổng thầu EPC (nhà thầu cả gói, gồm thiết kế, mua sắm, chế tạo, xây lắp, thí

nghiệm và chạy thử) với tổng giá trị hợp đồng quy đổi là 360.020.213 USD, ký ngày 11/11/2005.

3. Dự án Nhà máy điện Cà Mau 2, công suất 750 MW ký ngày 14-2-2006 tại Hà Nội giữa chủ đầu t− PETR0 VIệT NAM và nhà thầu EPC Việt Nam LILAMA thuộc Cụm công trình Khí - Điện - Đạm Cà Mau (xã Khánh An, huyện U Minh). Cũng nh− Cà Mau 1, Cà Mau 2 cũng áp dụng công nghệ tua-bin khí chu trình hỗn hợp với công suất 750MW. Giá trị hợp đồng EPC xây dựng nhà máy là 330,3 triệu USD. Hợp đồng có hiệu lực từ ngáy 8-2-2006. Khác với dự án Cà Mau 1, việc thực hiện dự án Cà Mau 2 sẽ không chia làm hai giai đoạn. Theo tiến độ dự án thì nhà máy Cà Mau 2 sẽ hoàn thành chu trình hỗn hợp và phát điện vào tháng 3 năm 2008.

4. Hợp đồng gói 2 & 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quấtđã đ−ợc ký vào ngày 20-02-2006 tại Hà Nội giữa tổ hợp nhà thầu EPC Technip - TPC và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam - LILAMA. Theo hợp đồng này, Lilama sẽ cung cấp toàn bộ phần kết cấu thép, các loại bồn áp lực thấp, sơn, bảo ôn cho thiết bị của gói 2 và 3; chế tạo lắp đặt 50.000 tấn thiết bị và kết cấu thép trong đó bồn bể 25.000 tấn, ống 17.000 tấn và 9.000 tấn kết cấu thép. Giá trị bản hợp đồng là 70.400.000 USD. Công việc phải hoàn thành sau 30 tháng tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực(tháng 3 năm 2008).

5. Hợp đồng tổng thầu EPC Dự án Nhà máy Thuỷ điện An Điềm 2 giữa Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) và Công ty Cổ phần Thuỷ điện Sông Vàng đã đ−ợc ký ngày 6/11, tại Hà Nội.

b. Tổng Công ty Máy và thiết bị công nghiệp (MIE) - Tổng Công ty Cơ khí xây dựng (COMA) - Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime)

Trong những năm cuối của thế kỷ XX, ngành cơ khí chế tạo đ−ợc thả nổi và hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng đánh dấu b−ớc đầu rất khó khăn. Một số cơ sở cơ khí không trụ vững phải phá sản hoặc chuyển đổi sang ngành hàng khác. Một số khác có sự chuyển biến nhanh nhậy hơn, chuyển đổi cơ chế quản lý linh hoạt, đa dạng hoá hình thức sản xuất kinh doanh, đa dạng sản phẩm, với ph−ơng thức lấy ngắn nuôi dài, phá bỏ cách quản lý cố hữu của các doanh nghiệp cơ khí tr−ớc đây chỉ gói gọn trong khuôn khổ nhà máy, đ−a sản xuất cơ khí đến từng công tr−ờng, kết hợp chế tạo cơ khí trong công x−ởng, ngoài công tr−ờng với công tác lắp đặt, từ đó tạo thêm mô hình sản xuất mới, thực tế, năng động và hiệu quả hơn, Sản xuất của ngành cơ khí dần đ−ợc phục hồi, khối l−ợng sản phẩm và doanh thu tăng, sản xuất bát đầu có lãi tuy là rất nhỏ (0,5 ữ 1,5% so với doanh thu). Tiêu biểu là các doanh nghiệp tham gia chế tạo thiết bị sản xuất xi măng và thiết bị cho các nhà máy năng l−ợng chủ yếu là các doanh nghiệp trong các tổng công ty cơ khí nh−: COMA, LILAMA, MIE và Viện Nghiên cứu cơ khí - NARIME.

c) Tổng Cụng ty Cơ khớ xõy dựng (COMA)

Là đơn vị cú khả năng lắp đặt đồng bộ cỏc thiết bị cho nhà mỏy nhiệt điện, cụng suất chế tạo khoảng 50 nghỡn tõn kết cấu/năm. Một số doanh nghiệp cơ khớ khỏc như Tổng Cụng ty MIE, TCty Xõy dựng cụng nghiệp Việt Nam, Tổng Cụng ty AGRIMECO, Viện Nghiờn cứu cơ khớ cũng đó chứng tỏ được khả năng của mỡnh trong việc chế tạo thiết bị cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện.

Trong ngành sản xuất điện, các doanh nghiệp cơ khí đã tham gia chế tạo cho các nhà máy thuỷ điện: các thiết bị cơ khí thuỷ công nh− cửa van các loại, ống dẫn dòng, cầu trục, kết cấu thép, …, turbin thuỷ mới chỉ chế tạo loại nhỏ d−ới 3 MW; cho các nhà máy nhiệt điện: đã chế tạo vỏ lọc bụi tĩnh điện hệ thống đ−ờng ống dẫn khí, bể chứa, kết cấu thép v..v. Nhìn chung, cơ khí trong n−ớc mới chỉ dừng lại ở việc chế tạo phần tĩnh của thiết bị, các thiết bị chính của dây chuyền sản xuất do ch−a đ−ợc đầu t− thiết bị đồng bộ để gia công nên không thể tham gia chế tạo thiết bị với kích th−ớc lớn và độ chính xác cao.

2. Đỏnh giỏ năng lực năng suất, chất lượng cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ ngành nhiệt điện

Theo quy hoạch, đến năm 2030, Việt Nam sẽ xõy dựng khoảng 58 nhà mỏy nhiệt điện (NMNĐ). Tổng nguồn vốn cần để đầu tư xõy dựng sẽ khoảng 90 tỷ USD, trong đú, tỷ trọng vốn đầu tư cho phần thiết bị của cỏc dự ỏn thường chiếm từ 60 - 70% tổng số vốn đầu tư dự ỏn, tương đương khoảng 65 tỷ USD.

Đõy là tiềm năng, cũng là cơ hội lớn cỏc cỏc DN cơ khớ trong nước tham gia cung cấp thiết bị cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện.

Cụng suất cỏc nhà mỏy của LILAMA đủđể đỏp ứng nhu cầu chế tạo thiết bị cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện tại Việt Nam.

Một số doanh nghiệp trong nước đó được giao làm tổng thầu EPC như LILAMA, Tổng Cụng ty CP Xõy lắp dầu khớ (PVC)… nhưng phần cung cấp thiết bị vẫn do cỏc nhà thầu nước ngoài đảm nhận. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước đó và đang chứng tỏ được năng lực để cú thể thực hiện tốt việc thiết kế, cung cấp một số hạng mục thiết bị cho nhà mỏy nhiệt điện.

Về năng lực chế tạo, LILAMA đủ khả năng để chế tạo mỏy múc siờu trường siờu trọng, bỡnh bồn cỡ lớn, bỡnh bồn ỏp lực, mỏy hàn, cắt kim loại tự động, mỏy gia cụng cơ khớ cỡ lớn…

Cụng suất chế tạo đạt khoảng 100 nghỡn tấn kết cấu /năm. LILAMA là DN cơ khớ hàng đầu Việt Nam đó và

đang làm tổng thầu EPC cỏc dự ỏn lớn như nhiệt điện Uụng Bớ 1, nhiệt điện Phỳ Mỹ, Cà Mau, Vũng Áng 1, chứng tỏđược năng lực chế tạo thiết bị cơ khớ thủy cụng đồng bộ cho dự ỏn thủy điện Đồng Nai 3 và 4… Ảnh: Nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mỹ

Từ thực tế trờn, cho thấy nội địa húa thiết bị phụ một số nhà mỏy nhiệt

điện là cần thiết gúp phần phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ khớ trong nước. Khụng chỉ cú vậy, nếu từ nay đến năm 2030, chỳng ta đầu tư 90 tỷ USD xõy dựng cỏc nhà mỏy nhiệt điện, nếu ngành cơ khớ trong nước được đảm nhận chế

tạo cung cấp dõy chuyền thiết bị phụ thỡ cú thể tạo ra 27 tỷ USD. Từ đú cú thể

tạo ra hàng triệu việc làm mỗi năm. Với 27 tỷ USD trong vũng 19 năm, mỗi năm cú thể gúp phần giảm nhập siờu khoảng 1,4 tỷ USD.

Viện Nghiờn cứu cơ khớ cũng đang xõy dựng cơ chế chớnh sỏch nội địa húa thiết bị phụ cho nhà mỏy nhiệt điện. Theo đú, cỏc thiết bị nội địa húa cần

được tỏch ra độc lập với gúi thầu thiết bị chớnh từ giai đoạn lập kế hoạch đấu thầu dự ỏn. Việc nội địa húa sẽ được thực hiện theo nguyờn tắc: cỏc dự ỏn đầu tiờn mua thiết kế, nhà thầu nước ngoài bảo hành cỏc chỉ tiờu, thụng số thiết bị; cỏc dự

ỏn sau thực hiện bởi chớnh cỏc nhà thầu trong nước. Trỡnh tự nội địa húa sẽđược chia làm hai giai đoạn để thực hiện. Giai đoạn 1 ỏp dụng cho cỏc dự ỏn Nhà mỏy nhiệt điện Cẩm Phả 3, Vĩnh Tõn 4, Long Phỳ 3. Giai đoạn 2 ỏp dụng cho cỏc dự

ỏn Hải Phũng 3, Sụng Hậu 1, Quảng Trạch 2…

Từ thực tế trờn, để phỏt triển thị trường cơ khớ chế tạo núi chung, nội địa húa núi riờng, rất cần cú một cơ chế chớnh sỏch ưu đói từ Chớnh phủ.

Theo Sơđồ Quy hoạch điện VII, đến năm 2030 cả nước sẽ cú khoảng 58 nhà mỏy được xõy dựng tại cỏc Trung tõm nhiệt điện với tổng số vốn đầu tư

khoảng 90 tỷ USD, trong đú khoảng 65 tỷ USD dành cho phần thiết bị. Đõy là cơ

hội lớn để cỏc doanh nghiệp cơ khớ núi chung và chế tạo thiết bị nhiệt điện núi riờng tham gia cung cấp thiết bị nhằm thực hiện chủ trương tăng cường nội địa húa (NĐH), giảm vốn đầu tư, tiết kiệm ngoại tệ, tăng cường sức cạnh tranh của cỏc DN trong nước, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiờn, thực tế

hiện nay, cỏc nhà mỏy nhiệt điện chủ yếu vẫn sử dụng cỏc thiết bị ngoại nhập, việc NĐH thiết bị cũn rất hạn chế.

Tuy nhiờn, vấn đề nội địa hoỏ chế tạo cỏc thiết bị nhiệt điện vẫn cũn rất khú. Hiện nay hầu hết cỏc dõy chuyền thiết bị nhiệt điện đều do nước ngoài đảm nhận dưới dạng tổng thầu EPC, trong đú trờn 90% là cỏc nhà thầu Trung Quốc do họ bỏ thầu giỏ rẻ và cú khả năng thu xếp vốn. Khi thực hiện dự ỏn, cỏc nhà thầu Trung Quốc đó đem vào Việt Nam cả lao động phổ thụng, nguyờn vật liệu thụ, vật tư thiết bị mà Việt Nam trong khi ngành cơ khớ đó cú bước trưởng thành đỏng kể trong chế tạo thiết bị cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện cụng suất đến 600MW. Rất nhiều doanh nghiệp cơ khớ trong nước cú thể đỏp ứng được nhu cầu thiết bị toàn bộ của cỏc nhà mỏy nhiệt điện, kể cả cỏc thiết bị toàn bộ cú cụng nghệ phức tạp. Nhiều doanh nghiệp đó tham gia chế tạo và lắp đặt được nhiều thiết bị quan trọng với năng lực chế tạo hàng trăm nghỡn tấn kết cấu và thiết bị/năm.

Nhiều dự ỏn nhiệt điện quan trọng như Na Dương, Phỳ Mỹ 3, 4, Vũng Áng 1, Phả Lại 2 đó cú sự tham gia tớch cực của doanh nghiệp trong nước. Dự ỏn nhiệt điện Uụng Bớ do Lilama lần đầu tiờn làm tổng thầu EPC đó rất thành cụng. Tuy nhiờn, tỷ lệ NĐH thiết bị đồng bộ của nhà mỏy nhiệt điện vẫn cũn thấp, thường chỉ đạt 40% về khối lượng và 20-25% về giỏ trị. Ngay cả khi nhà thầu trong nước làm tổng thầu 1 số dự ỏn Nhiệt điện Phỳ Mỹ, Uụng Bớ 1, Vũng Áng 1, Thỏi Bỡnh 2, Long Phỳ 1… thỡ tỷ lệ nội địa húa cũng rất thấp vỡ phần cung cấp thiết bị vẫn do nhà thầu nước ngoài thiết kế và cung cấp.

Nguyờn nhõn chủ yếu là do việc huy động vốn đầu tư cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện rất lớn nờn cỏc chủ đầu tư thường thu xếp vốn từ cỏc nhà thầu nước ngoài để họ bao trọn gúi từ thiết kế, mua sắm thiết bịđến xõy dựng.

Mặt khỏc, quy định đấu thầu hiện hành vẫn ưu tiờn cho cỏc nhà thầu bỏ

hưởng chớnh sỏch thuế ưu đói xuất khẩu 15% của nước họ, đồng thời lại được hưởng chớnh sỏch thuếưu tiờn nhập khẩu thiết bị của Việt Nam.

Mặt khỏc, trong nước chưa cú đơn vị nào đủ năng lực thiết kế và quản lý dự ỏn trọn bộ nhà mỏy nhiệt điện. Phần thiết bịđược NĐH chủ yếu là những bộ

phận đơn giản, những thiết bị phức tạp vẫn phải gia cụng, chế tạo theo thiết kế và giỏm sỏt của chuyờn gia nước ngoài. Thờm vào đú, sự phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp cơ khớ chế tạo trong nước cũn lỏng lẻo. Tõm lý chuộng hàng ngoại cộng với khả năng rủi ro khiến cỏc chủđầu tư ngại trỏch nhiệm khi sử dụng tổng thầu trong nước. Vỡ vậy, doanh nghiệp trong nước thường bị o ộp khi muốn hợp tỏc

đấu thầu với nhà thầu nước ngoài.

Việc tăng cường "nội địa húa" thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện chắc chắn sẽ tạo sựđột phỏ về phỏt triển năng lực cụng nghệ

trong nước, đỏp ứng nhu cầu thị trường, giảm nhập siờu, tăng tớnh chủđộng cho cỏc dự ỏn cũng như tạo cụng ăn việc làm. Theo phõn tớch của Viện Nghiờn cứu cơ khớ, hiện chỳng ta chưa thể nội địa hoỏ một số thiết bị chớnh như Lũ hơi, tuabin, mỏy phỏt do thị trường khụng đủ lớn đểđầu tư hạ tầng; việc chuyển giao cụng nghệ lõu dài và tốn kộm; đặc biệt nguồn vốn cần thu xếp rất lớn. Tuy nhiờn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)