Doanh nghiệp nhà nước 5.663 4.845 4.596 4.086 Doanh nghiệp ngoài nhà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 26 - 37)

- Doanh nghiệp ngoài nhà

nước 55.237 64.526 84.003 105.569 - Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 2.308 2.641 3.156 3.697 Chia theo lĩnh vực: - Nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản 3.379 2.405 2.369 2.429 - Cụng nghiệp 23.703 27.915 34.217 40.799 - Dịch vụ 35.826 41.692 55.169 70.124 Nguồn: Tổng cục Thống kờ, 2005 và 2007.

Năng suất lao động bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp tớnh theo doanh thu thuần giai đoạn 2000-2005 như bảng 2 dưới đõy. Trong 6 năm qua, năng suất lao

động bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp tăng 8,7%/ năm. Nếu loại trừ tỏc động của yếu tố giỏ thỡ tăng trưởng năng suất bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp đạt 8,4%/ năm, cao hơn nhiều so với tăng trưởng năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế

(khoảng 6%/ năm).

Bảng 2. Năng suất bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp, 2000 - 2005

Ch tiờu Đơn v 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tỷđồng 809786 897856 1194902 1436451 1719401 2159400 Tổng số lao động DN nghỡn người 3537,0 3933,2 4657,8 5175,1 5770,2 6243,5 Năng suất lao động triệngu ườđồing/ 228,9 228,3 256,5 277,57 298,0 345,9 Nguồn: Tổng cục Thống kờ.

Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, doanh nghiệp liờn doanh cú năng suất cao nhất - năm 2005 đạt 1.357,2 triệu đồng/ lao động với mức tăng năng suất 10%/ năm, tiếp đú là cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương - đạt 473,2 triệu đồng/ lao

động với mức tăng 14,2%/ năm, cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước đạt 380 triệu

đồng/ lao động với mức tăng 18%/ năm, doanh nghiệp tư nhõn đạt 360,9 triệu

đồng/ lao động với mức tăng 3,7%/ năm.

Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đó tớch cực đổi mới tổ chức quản lớ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cụng nghệ vào sản xuất, cải tiến quy trỡnh sản xuất, nõng cao trỡnh độ quản lớ và trỡnh độ tay nghề của người lao động cho nờn đó

đạt được sự tăng trưởng mạnh về năng suất lao động. Tuy nhiờn, cần phải núi rằng nhỡn chung năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam cũn rất thấp. NSLĐ của doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn 2-5 lần so với cỏc nước ASEAN. Năm 1996, năng suất lao động bỡnh quõn của Nhật Bản cao gấp 124,6 lần của Việt Nam, Thỏi Lan gấp 26,8 lần, Malaysia gấp 17 lần, Inđụnờxia gấp 6,9 lần... Trong khi đú, chi phớ về lao động trờn giỏ trị mới của Việt Nam rất cao, bằng 47,38%, tương đương với Nhật Bản và Mỹ. Chẳng hạn, trong lĩnh vực dệt thoi, một cụõng nhõn Việt Nam đứng 10 mỏy, hiệu suất là 80%, trong khi một cụng nhõn Đài Loan

đứng 30 - 40 mỏy, hiệu suất 90%. Năng suất lao động trong ngành dệt của Việt Nam chỉ bằng 90% của Trung Quốc, 85% của Thỏi Lan.

Nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong năng suất lao động của doanh nghiệp cú nhiều, trong đú cú cả những nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan từ cỏc doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự coi tăng năng suất lao động như một yếu tố cú tớnh quyết định đối với doanh nghiệp. Tại nhiều doanh nghiệp, cũn nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc, ở một số doanh nghiệp khỏc, cú nhiều hạn chế trong tổ chức quản lớ, đầu tư thiết bị, cụng nghệ, sử dụng con người, nắm bắt thị trường...

Ngoài ra, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp hạn chế cũn cú nguyờn nhõn từ mụi trường kinh doanh như sự biến động mạnh về giỏ cả thị trường cỏc vật tư đầu vào, việc cung ứng cỏc đầu vào cũn nhiều trở ngại, đặc biệt là lao động cú trỡnh độ. Thực tế cho thấy, cơ cấu đào tạo giữa cỏc cấp học mất cõn đối "thừa thầy, thiếu thợ". Tỷ lệ đào tạo ở nước ta hiện nay giữa đại học, cao đẳng - trung cấp chuyờn nghiệp - học nghề là 10 : 9,8 : 30,3 (so với cỏc nước là 1 : 4 : 10). Ngoài ra, cỏc yếu tố làm hạn chế tăng doanh thu như kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật

đến nhiều yếu tố khỏc đang là những trở ngại khụng nhỏ.

2. Chương trỡnh quốc gia “Nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng húa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”

Năng suất và chất lượng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Do đú, doanh nghiệp phải đúng vai trũ chủ động và tớch cực trong việc nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng húa của mỡnh; Nhà nước hỗ

trợ, tạo lập mụi trường phỏp lý, tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nõng cao năng suất và chất lượng của doanh nghiệp.

Năng suất của doanh nghiệp bị tỏc động bởi 2 nhúm yếu tố. Nhúm cỏc yếu tố bờn ngoài như: mụi trường kinh tế thế giới, tỡnh hỡnh thị trường, cơ chế chớnh sỏch kinh tế của nhà nước và nhúm cỏc yếu tố nội tại bao gồm: nguồn lao động,

vốn, cụng nghệ, năng lực tổ chức quản lý sản xuất. Trong bối cảnh của nền kinh tế

Việt Nam hiện nay thỡ cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng của cỏc yếu tố nội tại như

chất lượng lao động, chất lượng quản lý, trỡnh độ kỹ thuật, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ, chi phớ sản xuất,…là những nội dung quan trọng trong cỏc hoạt động nõng cao năng suất và chất lượng.

a) Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc xõy dựng Dự ỏn * Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2001-2005

Năng suất lao động được biểu thị bằng mối liờn hệ giữa yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra và thường được sử dụng như là kết quả của đầu ra (sản lượng sản xuất, doanh số bỏn ra, giỏ trị gia tăng...) cho mỗi đơn vị lao động đầu vào.

Từ số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giỏ thực tế và số lượng lao động làm việc trong Niờn giỏm Thống kờ của Tổng cục Thống kờ, tớnh được mức năng suất lao động toàn nền kinh tế của Việt Nam năm 2005 đạt 19,62 triệu

đồng. Nếu quy đổi mức năng suất lao động từ giỏ thực tế (VNĐ) theo tỷ giỏ hối

đoỏi thành đụ la Mỹ (1 USD = 15.858 VNĐ) để dễ so sỏnh với cỏc nước thỡ năng suất lao động của nền kinh tế của Việt Nam năm 2005 đạt 1.237 USD.

Hiện tại, năng suất lao động của Việt Nam cũn quỏ thấp so với năng suất lao động của cỏc nước khỏc, xấp xỉ bằng năng suất lao động của Ấn Độ và đứng cuối cựng trong số 20 nước được chọn để so sỏnh. Nếu so với năng suất lao động của Mỹ (nước cú năng suất lao động cao nhất trong bảng), thỡ năng suất lao động của Việt Nam chỉ mới bằng 1,6%.

Nếu tỏch riờng 6 nước trong khối ASEAN cú trong bảng trờn gồm: Xingapo, Malaixia, Thỏi Lan, Phảilippin, Indonexia và Việt Nam thỡ Xingapo dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu và Việt Nam ở vị trớ cuối. Năng suất lao động năm 2005 của Việt Nam bằng 2,35% so với Xingapo, 10,95% so với Malaysia, 28,73% so với Thỏi Lan, 44,07% so với Phảilippin và 63,37% so với Indonesia.

* Năng suất cỏc yếu tố tổng hợp (TFP) của Việt Nam giai đoạn 1996-2005

Năng suất được tạo ra từ vốn (do tăng tài sản cố định và tài sản lưu động), từ lao động (do tăng chi phớ cho lao động) và từ việc nõng cao cỏc yếu tố cú liờn quan đến chất lượng (được gọi chung là yếu tố tổng hợp). Phần năng suất do đúng gúp của yếu tố tổng hợp được gọi là năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity - TFP). Trong yếu tố tổng hợp thỡ cỏc yếu tố về nghiờn cứu - phỏt triển (R-D), đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý tiờn tiến, nõng cao chất lượng cỏc nguồn lực cú vai trũ chủ yếu.

Theo nghĩa rộng, TFP biểu đạt sự tiến bộ của cụng nghệ và chất lượng phỏt triển. TFP đó chứng minh được sự gia tăng của đầu ra sẽ khụng chỉ phụ thuộc vào sự gia tăng về số lượng của đầu vào mà cũn tựy thuộc vào chất lượng của cỏc yếu tốđầu vào (lao động và vốn). Với cựng số lượng đầu vào, sẽ tạo được đầu ra nhiều hơn nhờ cải tiến chất lượng của lao động và việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực. TFP đại diện cho cỏc yếu tố khụng thể định lượng được như cụng nghệ, sự

sỏng tạo và đổi mới về quản lý, cỏc mối quan hệ nhằm giảm cỏc chi phớ hoạt động. Chất lượng tăng trưởng liờn quan đến tỷ trọng đúng gúp của năng suất yếu tố tổng hợp (TFP). Cỏc số liệu nghiờn cứu gần đõy cho thấy, thời gian qua, đầu tư

phỏt triển cụng nghệ của nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước phỏt triển quan trọng. Song tiến bộ cũn chậm, tỏc động của sự phỏt triển khoa học cụng nghệ đối với tăng trưởng kinh tế cũn chưa cao. Hiện nay tăng trưởng kinh tế ở nước ta chủ

yếu do đúng gúp của yếu tố vốn và lao động, đúng gúp của TFP cú tăng, nhưng cũn rất thấp so với cỏc nước đang phỏt triển ở Chõu Á.

Thống kờ tỷ trọng đúng gúp của cỏc yếu tốđến tăng trưởng kinh tế (GDP) của nước ta thời kỳ từ năm 2003 đến nay cho thấy mức đúng gúp của yếu tố vốn là 52,7%, lao động là 19,1% và TFP là 28,2% (Nguồn dữ liệu: Kinh tế Việt Nam 2003-2004 và Thời bỏo kinh tế Việt Nam). So với cỏc nước, tỷ trọng đúng gúp của TFP vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc vào nhúm nước cú tỷ trọng thấp nhất.

* Tồn tại và nguyờn nhõn năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ Việt Nam sản xuất ra cũn thấp

Năng suất thấp cũng đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh kộm. Theo bỏo cỏo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006-2007 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam đứng ở vị trớ thứ 77 trờn tổng số 125 về khả năng cạnh tranh. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp vẫn chỉ dừng lại ở lắp rỏp như ụ tụ, xe mỏy..., tài nguyờn nước ta vẫn chủ yếu là khai thỏc và xuất khẩu thụ, sơ chế với giỏ rẻ gấp nhiều lần so với giỏ nhập về sau khi đó qua tinh chế…

Ngoại trừ một số hàng hoỏ xuất khẩu như hàng dệt may, da giầy, nhựa, thủy sản chế biến, cỏc hàng hoỏ khỏc núi chung chất lượng chưa tốt, chưa ổn định, giỏ thành cao, đặc biệt là cỏc sản phẩm, hàng hoỏ của ngành cơ khớ và luyện kim, ngành sản xuất và lắp rỏp xe mỏy, ụ tụ, đúng tàu, ngành hoỏ chất phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp tiờu dựng. Ngành nụng sản thực phẩm vốn là một ngành cú thế mạnh của nước ta, tuy nhiờn chất lượng cỏc hàng nụng sản chủ yếu như gạo, tiờu, cà phờ, cao su vẫn được đỏnh giỏ chưa cao, chưa ổn định, cú lỳc chưa đạt cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Theo bỏo cỏo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006 - 2007 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam đứng ở vị trớ thứ 77/125 về khả năng cạnh tranh. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp vẫn chỉ dừng lại ở lắp rỏp, như ụ tụ, xe mỏy …, tài nguyờn nước ta chủ yếu vẫn là khai thỏc và xuất khẩu thụ, sơ chế với giỏ rẻ hơn nhiều lần so với giỏ nhập về sau khi đó qua tinh chế … Ngoại trừ một số hàng húa xuất khẩu, như hàng dệt may, da giầy, nhựa, thủ sản chế biến, cỏc hàng húa khỏc núi chung chất lượng chưa tốt, chưa ổn định, giỏ thành cao, đặc biệt là cỏc sản phẩm, hàng húa của ngành cơ khớ và luyện kim, ụ tụ, đúng tàu, ngành húa chất phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp tiờu dựng. Ngành nụng sản thực phẩm vốn là một ngành một ngành cú thế mạnh của nước ta, tuy nhiờn chất lượng cỏc hàng nụng sản chủ yếu như gạo, tiờu, cà phờ, cao su vẫn được đỏnh giỏ chưa cao, chưa

ổn định, cú lỳc chưa đạt cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Theo số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giỏ thực tế và số

lượng lao động làm việc trong Niờn giỏm Thống kờ của Tổng cục Thống kế, tớnh

được mức năng suất lao động toàn nền kinh tế của Việt Nam năm 2005 đạt 19,62 triệu đồng. Nếu quy đổi mức năng suất lao động từ giỏ thực tế (VNĐ) theo tỷ giỏ hối đoỏi thành đụ la Mỹ ( 1USD = 15.858 VNĐ) để dễ so sỏnh với cỏc nước thỡ năng suất lao động của nền kinh tế Việt Nam năm 2005 đạt 1.237 USD. Nếu tớnh

riờng 6 nước trong khối ASEAN (gồm Xingapo, Malaixia, Thỏi Lan, Phảilippin, Indonesia và Việt Nam) thỡ Xingapo dẫn đầu và Việt Nam ở vị trớ cuối. Năng suất lao động năm 2005 của Việt Nam bằng 2,35% so với Xingapo, 10,95% so với Malayxia, 28,7% so với Thỏi Lan, 44,07% so với Phảilippin và 63,37% so với Indonesia.

Thống kờ tỷ trọng đúng gúp của cỏc yếu tốđến tăng GDP của nước ta thời kỳ từ năm 2003 đến nay cho thấy, mức đúng gúp của yếu tố vốn là 52,7%, lao

động là 19,1% và năng suất cỏc yếu tố tổng hợp (TFP) là 28,2% (Nguồn: Kinh tế

Việt Nam 2003 – 2004 và Thời bỏo kinh tế Việt Nam). So với cỏc nước, tỷ trọng

đúng gúp của TFP vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc nhúm nước cú tỷ

trọng thấp.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng nờu trờn ngoài cỏc lý do về trỡnh độ kỹ

thuật và cụng nghệ sản xuất, những yếu tố liờn quan đến con người như yếu kộm về năng lực tổ chức và quản lý, trỡnh độ và kỹ năng của đội ngũ lao động và nhõn viờn kỹ thuật đó nổi lờn ngày càng rừ rệt, thể hiện cụ thểở cỏc điểm dưới đõy:

- Đội ngũ chủ doanh nghiệp, giỏm đốc, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Phổ biến là điều hành doanh nghiệp theo kinh nghiệm, thiếu kiến thức về quản lý, tổ chức, phỏt triển thương hiệu, chiến lược cạnh tranh, ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Bờn cạnh đú cũn một lực lượng lớn lao động khụng qua đào tạo một cỏch hệ thống trước khi vào làm việc. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp, thiếu lao động chất xỏm cả về chất lượng và số lượng, tỏc phong và kỷ luật lao động cụng nghiệp chưa cao.

- Cụng tỏc quản lý chất lượng chưa được định hỡnh ổn định, đặc biệt là cơ

chế kiểm soỏt hàng húa tiờu thụ trờn thị trường trong nước, quản lý chất lượng hàng húa nhập khẩu chưa chặt chẽ. Thiếu cỏc chớnh sỏch cụ thể và đồng bộ vềđầu tư, tài chớnh, thuế, ngõn hàng, nghiờn cứu triển khai, đổi mới cụng nghệ nhằm khuyến khớch cỏc hoạt động nõng cao năng suất và chất lượng.

- Nhận thức về chất lượng của nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chưa được quan tõm đỳng mức. Phong trào năng suất và chất lượng chưa thực sự

thu hỳt được sự quan tõm và tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội.

Phong trào năng suất và chất lượng ở cỏc nước trong khu vực như Nhật Bản, Xingapo, Ấn Độđó hỡnh thành và phỏt triển từ hàng chục năm nay (Nhật Bản từ năm 1955, Xingapo từ năm 1981). Việt Nam mới khởi xướng phong trào này từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1996 với quy mụ cũn hạn hẹp, chưa gắn kết cỏc biện phỏp một cỏch đồng bộ. Tuy nhiờn là nước đi sau, nếu biết đún nhận, khai thỏc cỏc lợi thế và cơ hội, chủ động rỳt kinh nghiệm, học hỏi cỏc nước đi trước thỡ việc nhõn rộng và đẩy nhanh phong trào này là hoàn toàn khả thi.

Chớnh vỡ vậy phong trào năng suất và chất lượng ở nước ta cần được tạo dựng và chỉ đạo tập trung, đặc biệt từ tầm vĩ mụ với cỏc chiến lược và chương trỡnh hành động cấp Quốc gia phự hợp thỡ mới cú thể đạt được những bước đột phỏ, hướng vào mục tiờu tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đất nước.

- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ ngày 21 thỏng 11 năm 2007 quy định phải xõy dựng chương trỡnh quốc gia nõng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoỏ.

- Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 thỏng 3 năm 2008 của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực (Trang 26 - 37)