Thiết bị: Lò thấm nito

Một phần của tài liệu Đồ án lựa chọn vật liệu bánh xe ô tô (Trang 48 - 51)

f, Thổi Ar khuấy đáy

4.1.4.2Thiết bị: Lò thấm nito

Quá trình thấm nito ở trên thế giới cũng như ở nước ta được sử dụng rất rộng rãi, nên việc nghiên cứu các lò thấm là rất cần thiết.

Thiết kế của lò:

Lò có kết cấu dạng than trụ, được làm bằng thép tấm chiều dày 8mm, chân đỡ của lò được làm bằng thép góc và có các tấm đỡ. Nền móng tại vị trí đặt lò phải chịu được áp lực khoảng 50.000kg/.

Phía trước cửa lò được trang bị cửa xoay, nó có thể được đóng và khóa bởi một xy-lanh thủy lực thông qua một khóa kiểu lưỡi lê.

Cửa lò được làm bằng vật liệu chịu nhiệt. Trên cửa có lắp một gioăng tròn, gioăng này có thể chịu áp lực khi đóng cửa. Cửa có thể được vận hành bằng 2 nút nhấn với chức năng đóng - mở.

Một cơ cấu trượt và lăn ở phía sau của lò sẽ thực hiên bù nhiệt tỏa ra của buồng gia nhiệt theo hướng trục quay chính.

Lò được lắp các phần tử gia nhiệt, các phần tử gia nhiệt này được xếp thành 3 nhóm trên than lò.

Bề mặt goăng trên cửa và ống thông gió được làm mát bằng nước. Lưu lượng nước được kiểm soát bởi cảm biến lưu lượng. Trong quá trình đẩy khí và phun nước thì khí thải sau khi đốt cháy được thải ra ngoài thông quá một vòi thoát.

Cảm biến kiểm tra áp suất của lò, do đó quy trình xử lý được kiểm soát phù hợp với giá trị cài đặt, chính vì vậy quá trình thấm nito đảm bảo độ tin cậy cao.

Giá trị được hiển thị bởi Stange SE – 604 và được lưu trữ trên phần mềm ECS2000.

Cảm biến :

Đầu đo được nối trực tiếp với bảng mạch CAN của bộ Stange SE – 607 thông qua 2 đầu vào.

Cảm biến đo độ thấm nito.

Cảm biến đo độ truyền nhiệt chuyển đổi: Thiết bị có thể đo độ khí nito trong một hỗn hợp khí phức tạp, nếu có được thiết kế cho khí tiêu chuẩn (Khí nito, amoni, hidro, cacbonic). Khoang đo được thiết kế với 2 điểm đo.

Bảng 4.1: Thông số lò thấm N

Đo nhiệt độ dẫn 500 – 600 (Nhiệt độ buồng đốt)

Đo áp suất khi Nhỏ nhất 5mbar

Dải đo, thiết bị đo

Khí hidro 10 - 60% thể tích

Khí amoni 10 – 90% thể tích

Đầu ra 4 – 20mA

Thời gian thực hiện Độ trễ đầu ra 6 – 20 giây Độ chênh lệch và hiệu quả ảnh

hưởng

2%

Tác động khí hậu Nhiệt độ xung quanh (Nhiệt độ phòng)

Chiều dài 500mm, 20 x 2mm

Cảm biến được lắp trực tiếp ở phần ra của bình gia nhiệt (phần thải khí) và trước van chân không.

4.1.4.3. Quy trình

Sau khi nạp khí, cửa lò sẽ được mở. Sử dụng xe nâng để đặt vật cần thấm vào vị trí trung tâm của khu gia nhiệt. Sau đó cửa sẽ đóng lại và quá trình xứ lí nhiệt bắt đầu. Trong quá trình gia nhiệt, khí sẽ được lọc để đảm bảo chu trình thấm rút ngắn và giá thành giảm.

Hình 4.4 dưới đây thể hiện một chu trình cơ bản về thấn Nito – cacbon.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 40 0 100 200 300 400 500 600 Thấm N T hời gian Hình 4.4: Biểu đồ thấm N thép SCM440 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thấm nito thì quy trình công nghệ chế tạo bánh răng đạt được những điều sau:

- Độ nhám của các bề mặt đạt = 1,25; 0,63

- Các bề mặt kết cấu khác được gia công đạt cấp chính xác 8, 9, 10; Độ nhám = 10; 2,5 hay = 40; 10

- Sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng 58 – 64 HRC

- Giới hạn chảy đạt 690 N/.

Một phần của tài liệu Đồ án lựa chọn vật liệu bánh xe ô tô (Trang 48 - 51)