Khái niệm và nguyên lý đo đọ bền kéo của vật liệu

Một phần của tài liệu Đồ án lựa chọn vật liệu bánh xe ô tô (Trang 57 - 58)

- Hệ thống xử lý dữ liệu: Tín hiệu từ các đầu thu sẽ được chuyển đến một

a) Khái niệm và nguyên lý đo đọ bền kéo của vật liệu

Độ bền kéo là khả năng của vật liệu để chống lại sự phá vỡ dưới lực. Bằng cách kiểm tra độ bền kéo, bạn sẽ biết rằng "sự chắc chắn " của một vật liệu thực sự là như thế nào. Nó là một tính chất cơ học quan trọng khi nói về polyme, sợi, cao su, kim loại, … Nó kéo thường được coi là độ bền kéo hoặc độ bền kéo đứt và với đơn vị Newton trên diện tích ( hoặc )

= Tensile strength

b) Giản đồ ứng suất biến dạng và máy thử kéo nén

Hình 4.10: Giản đồ SS (Strain-Stress)

Nguyên lý hoạt động của máy kéo nén:

Khi động cơ điện bắt đầu làm việc. Momen xoắn từ trục động cơ qua bộ truyền của bánh răng giảm tốc truyền tới trục ren. Trục ren chỉ có thể quay quanh trục mà không thể tịnh tiến được. Do đó sẽ làm đai ốc di chuyển tịnh tiến theo chiều thẳng (lên hoặc xuống)

Khi mẫu được kẹp chặt với những vị trí má kẹp. Giá di động được kéo xuống làm cho mẫu thí nghiệm bị dãn ra tới một mức độ nhất định sẽ bị đứt.

Một bộ phận cảm biến cơ học được gắn vào giá đỡ của những má kẹp cố định đó. Do đó khi máy bắt đầu làm việc, lực do cảm biến ghi nhận sẽ được hiển thị. Một số máy có thể hiển thị rõ giá trị biến dạng của mẫu.

Diễn biến của lực và biến dạng của vật liệu được ghi lại theo thời gian trên băng giấy. Hoặc được xây dựng thành một biểu đồ ứng suất kéo trên hệ thống máy tính.

Hình 4.11: Máy thử kéo

c) Kết quả kiểm tra:

Sau khi thấm N kiểm tra thép SCM đạt được:

Giới hạn bền kéo dự kiến: 710 Mpa Giới hạn chảy dẻo dự kiến : 690 Mpa 4.2.2.3. Hệ số giãn nở nhiệt

Một phần của tài liệu Đồ án lựa chọn vật liệu bánh xe ô tô (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w