Chất thải rắn đường phố (lá cây, bụi đường, )

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 44 - 46)

- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.

1.3.5. Chất thải rắn đường phố (lá cây, bụi đường, )

Đối với quy mô đô thị số 71 thì 100% lượng chất thải rắn đường phố phát sinh được thu gom và xử lý

Từ mục tiêu thu gom và xử lý như vậy ta có lượng chất thải rắn đường phố được xử lý cụ thể ở bảng sau:

Bảng 23: Bảng tổng hợp khối lượng và tỷ lệ CTR đường phố theo từng giai đoạn

Giai đoạn

Khối lượng (tấn/ngày)

Đốt Chôn lấp HVS

Tổng Khối lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ (%) Khối lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ (%) 2021-2025 3,72 1,12 30,00 2,60 70,00 3,72

2026-2038 5,33 3,20 60,00 2,13 40,00 5,33

2039-2042 6,61 6,61 100,00 0,00 0,00 6,61

1.3.6. Bùn thải (BTH, cống thoát nước, trạm XLNT, trạm XLKT,...)

Đối với quy mô đô thị số 71 thì 100% lượng bùn thải phát sinh được thu gom và xử lý. Lượng bùn thải từ bể tự hoại được đưa vào bể nén làm giảm thể tích bùn, sau đó được chôn lấp cùng với lượng bùn thải khác.

Bảng 24: Bảng khối lượng và tỷ lệ bùn thải của BTH và bùn khác theo từng giai đoạn

Mốc thời gian

Bùn bể tự hoại Bùn khác

Bể nén kết hợp phân hủy Chôn lấp thông thường

khối lượng

(tấn/ngày) tỷ lệ (%)

Khối

lượng(tấn/ngày) tỷ lệ (%)

2021-2025 14,86 100 14,86 100

2026-2038 32,34 100 21,28 100

2039-2042 39,92 100 23,76 100

Kết luận chương 1:

Chất thải rắn không nguy hại thu gom được được quy hoạch xử lý bằng nhiều công nghệ: tái chế, đốt, composting, chôn lấp, nén kết hợp phân hủy, lên men metan, đóng rắn. Trong đó giai đoạn 2036 - 2040, tỷ lệ chất thải rắn không nguy hại xử lý bằng công nghệ đốt là nhiều nhất (78,3%), ngoài ra chất thải rắn còn được xử lý bằng công nghệ composting (0%) để giảm tỷ lệ chôn lấp (6,7%) và lên men metan (11,3%) đối với chất thải rắn hữu cơ chợ và bùn từ bể tự hoại. Đối với chất thải rắn nguy hại, phương pháp để xử lý bao gồm đốt (0,5%), đóng rắn (0,4%) và chôn lấp (11,3%).

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w